Giáo án Lớp 3 Tuần 6 Trường Tiểu học Phúc Hòa

I. Mục tiêu: Giúp H/S:

 - Thực hành tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số.

 - Giải bài toán liên quan đến tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.

 - Giáo dục lòng yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

 - H/S: bảng con.

 

doc15 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1196 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 6 Trường Tiểu học Phúc Hòa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
____________ Thể dục Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Trò chơi “Mèo đuổi chuột” I- Mục tiêu: - Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Chơi trò chơi: “Mèo đuổi chuột”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu chơi đúng luật. - Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật. II- Địa điểm, phương tiện: sân trường sạch sẽ, còi, kẻ sẵn vạch và một vài đồ vật để đi vượt chướng ngại vật. III- Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học. - Khởi động. B- Phần cơ bản. * Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. - Cán sự điều khiển, lớp thực hiện.GV chú ý 1 số động tác sai như: khi đi cúi đầu, mất thăng bằng, đặt bàn chân không thẳng hướng, đi lệch ra ngoài đường kẻ sẵn,…để sửa cho H/S. * Trò chơi: “Thi xếp hàng” - GV nhắc lại cách chơi, luật chơi, cho H/S đọc lại vần điệu của trò chơi. Sau đó cho H/S tham gia trò chơi. C- Phần kết thúc. - Hệ thống bài. - Nhận xét, dặn dò - Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Xoay các khớp. - Chạy nhẹ nhàng tại chỗ. - Lớp chạy theo 1 hàng dọc. - Các tổ thi đua đi vượt chướng ngại vật thấp. Nhận xét, đánh giá. - GV, H/S cùng nhận xét, đánh giá. - H/S chơi trò chơi. - Tập các động tác thả lỏng, hít thở sâu. _______________________________ Tự nhiên - Xã hội Cơ quan thần kinh. I- Mục tiêu: Sau bài học, H/S biết: - Kể tên, chỉ trên sơ đồ và trên cơ thể vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh. - Nêu vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan. - Giáo dục ý thức tự bảo vệ cơ quan thần kinh. II- Đồ dùng dạy - học: - GV: Hình vẽ cơ quan thần kinh, SGK. - H/S: SGK. III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: - Nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu? - Nêu cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu? - GV, H/S cùng nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài (trực tiếp). * Hoạt động 1: Các bộ phận của cơ quan thần kinh. - Làm việc theo nhóm: chia lớp thành các nhóm 4 H/S. + Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh. + Cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ? + Cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống? + Chỉ vị trí bộ não và tuỷ sống trên cơ thể mình. + Kết luận: Cơ quan thần kinh gồm bộ não, tuỷ sống và các dây thần kinh. * Hoạt động 2: Vai trò của cơ quan thần kinh. - Bước 1: Chơi trò chơi. - Bước 2: Thảo luận nhóm . - Trả lời câu hỏi. + Vai trò của não, tuỷ sống, dây thần kinh, các giác quan. + Điều gì xảy ra nếu 1 trong các bộ phận của cơ quan thần kinh bị hỏng? - Bước 3:Làm việc cả lớp. * Kết luận: Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể. Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tuỷ sống... 3. Củng cố - dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò giờ sau. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát sơ đồ cơ quan thần kinh ở H1; 2 (SGK). - Làm việc cả lớp: GV treo tranh vẽ cơ quan thần kinh lên bảng. H/S trả lời: +H/S cùng quan sát và chỉ trên hình vẽ. - ...não. - ...tuỷ sống. -H/S lên bảng chỉ các bộ phận của cơ quan thần kinh . - Nhận xét, bổ sung. - H/S chơi trò chơi “Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang” rồi nêu các giác quan đã sử dụng để chơi trò chơi. - H/S đọc SGK, liên hệ thực tế để thảo luận theo nhóm 4 H/S. - H/S nêu. - ...ảnh hưởng tới cơ thể khiến hoạt động không bình thường, ảnh hưởng tới sức khoẻ. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét, bổ sung. Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011 Toán Luyện tập I- Mục tiêu: Giúp H/S: - Củng cố nhận biết về chia hết, chia có dư và đặc điểm của số dư. - Rèn kĩ năng giải toán. - H/S yêu thích môn học. II- Chuẩn bị: - GV: bảng phụ ghi sẵn bài 4. - H/S: SGK, giấy nháp, bảng con. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra bài cũ: - Phép chia nào có dư? Số dư là mấy? - GV, H/S cùng nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới Giới thiệu bài trực tiếp. * Bài 1: - Yêu cầu từng H/S vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình. - Tìm các phép chia hết trong bài. - Củng cố về phép chia hết và phép chia có dư * Bài 2: Đặt tính rồi tính. Yêu cầu H/S lên bảng vừa làm vừa nêu rõ cách thực hiện phép tính. - Củng cố phép chia hết và phép chia có dư. * Bài 3: Gọi H/S đọc đề bài. - Yêu cầu H/S nêu dạng toán của bài. - Củng cố về dạng toán tìm một phần mấy của một số. * Bài 4: GV treo bảng phụ. - GV yêu cầu H/S tự làm bài. 3- Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò giờ sau 2 H/S lên bảng làm, lớp làm bảng con: 13:3 ; 42:6 ; 49: - 3 H/S lên bảng làm. - Lớp làm bảng con. - H/S nhận xét, chữa. - H/S nêu. + 6 H/S lần lượt lên bảng làm, H/S cả lớp làm nháp -h/s nhận xét - 1 H/S lên bảng tóm tắt, 1 H/S giải trên bảng lớp, lớp làm vào vở Bài giải Lớp đó có số học sinh giỏi là 27 : 3 = 9 (em) Đáp số: 9 (em) - H/S đọc đề bài rồi thảo luận theo cặp đôi. Sau đó trình bày kết quả, rồi chốt: khoanh vào B. ______________________________ Tập làm văn Kể lại buổi đầu em đi học. I- Mục tiêu: 1- Rèn kỹ năng nói. - H/S kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu đi học của mình. 2- Rèn kỹ năng viết. - Viết lại được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn (5 câu), diễn đạt rõ ràng. - Rèn kĩ năng nói, viết thành câu. II- Đồ dùng dạy học: - H/S: SGK, vở. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra: Gọi h/s nêu lại các bước Tổ chức cuộc họp 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài (trực tiếp). b- Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1: Kể lại buổi đầu đi học của em. - GV nêu yêu cầu: Cần nhớ lại buổi đầu đi học của mình để lời kể chân thật, có cái riêng.Không nhất thiết phải kể về ngày tựu trường, có thể kể về ngày khai giảng hoặc buổi đầu cắp sách đến lớp. - GV gợi ý: Cần nói rõ đó là buổi sáng hay buổi chiều? Thời tiết thế nào? Ai dẫn em tới trường? Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao? Buổi học kết thúc như thế nào? Cảm xúc của em về buổi học? * Bài 2: Viết những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn (5 7 câu). - Chú ý: viết giản dị, chân thật, đúng ngữ pháp, đúng chính tả là đạt yêu cầu. 3- Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò giờ sau. h/s nêu - H/S đọc yêu cầu của bài - 1 H/S khá, giỏi kể mẫu rồi nhận xét. - Từng cặp H/S kể cho nhau nghe. - 3 – 4 H/S thi kể trước lớp. - Ví dụ: đã hơn 2 năm rồi mà hình ảnh của buổi đi học đầu tiên không phai mờ trong em. Sáng hôm đó, em dậy rất sớm, ăn sáng xong em mặc bộ đồng phục và lên xe để mẹ đưa em đến trường... - H/S cả lớp nhận xét, bình chọn. - H/S nêu yêu cầu của bài rồi viết bài vào vở. - 5 – 7 em đọc bài. - GV, H/S cùng nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm. ____________________________ đạo đức Tự làm lấy việc của mình (Tiết 2) I. Mục tiêu:Giúp học sinh: -Nhận thức đúng và có ứng xử đúng trong các tình huống có liên quan đến giữ lời hứa . -H/S có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng ý với những người hay thất hứa . II. Chuẩn bị: Mỗi H/S chuẩn bị 3 thẻ : Xanh, đỏ, trắng. III. Các hoạt động cơ bản: A. Bài cũ -Như thế nào là giữ lời hứa ? người biết giữ lời hứa là người như thế nào? -Yêu cầu một số học sinh báo cáo việc sưu tầm các gương biết giữ lời hứa của bạn bè trong lớp, trong trường . B. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 1:HD chọn cách ứng xử các tình huống GV giới thiệu và yêu cầu học sinh làm bài tập 4 -Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm đôi từng ý của bài tập 4 (Điền Đ hay S) -Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả . - GV bổ sung và KL:... HĐ 2 :Đóng vai -Yêu cầu H/S làm bài tập 5(VBT) -Yêu cầu các nhóm thảo luận ,đóng vai theo các tình huống ở bài tập sau khi giáo viên giao nhiệm vụ . -Yêu cầu từng nhóm lên trình bày . GV hướng dẫn H/S nhận xét : Em có đồng tình với cách ứng xử của nhóm vừa trình bày không ? Vì sao? -Theo em có cách giải quyết nào tốt hơn không ? HĐ 3 :Bày tỏ ý kiến - GV lần lượt trình bày ý kiến có liên quan đến việc giữ lời hứa .Yêu cầu học sinh bày tỏ thái độ đồng tình, không đồng tình hay lưỡng lự bằng các thẻ đã quy định. - GV KL: Đồng tình các ý kiến: d , b , đ . Không đồng tình với các ý kiến a, c, e Củng cố - Dặn dò -Như thế nào là giữ lời hứa ? Giữ đúng lời hứa có tác dụng gì? -Nhận xét tiết học -Nêu yêu cầu bài tập . -H/S thảo luận -Điền vào bài tập -Đại diện các nhóm trình bày kết quả trả lời giải thích lý do . Các việc làm ở a, d: Giữ lời hứa Các việc làm ở b, c: Không giữ lời hứa -Nêu yêu cầu bài tập . -Các nhóm thảo luận theo từng tình huống dưới sự hướng dẫn của giáo viên -Các nhóm lần lượt lên trình bày –Các nhóm lên nhận xét đưa ra các ứng xử khác . -Suy nghĩ và bày tỏ ý kiến . -Giải thích cách chọn . -Chú ý theo dõi . ______________________________ Thể dục Trò chơi: Mèo đuổi chuột. I- Mục tiêu: - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu biết và thực hiện động tác tương đối chính xác. - Học động tác đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu biết cách và thực hiện động tác tương đối đúng. - Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi đúng luật. - Giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật. II- Địa điểm, phương tiện: sân trường sạch sẽ, còi, vạch kẻ. III- Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Phần mở đầu. - Giáo viên nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học - Khởi động: B- Phần cơ bản. * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. - GV bao quát lớp, sửa sai cho H/S. * Học đi chuyển hướng phải, trái. - GV nêu tên, làm mẫu, giải thích. GV theo dõi, uốn nắn. * Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột” - GV nêu lại cách chơi, luật chơi rồi cho H/S chơi. C-Phần kết thúc. - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Xoay các khớp - Chơi trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ” - Tập theo tổ, do tổ trưởng điều khiển. -H/S tập theo đội hình hàng dọc. -H/S chơi trò chơi. - GV, H/S cùng nhận xét, đánh giá. - Tập các động tác thả lỏng, hít thở sâu.

File đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 6 2011.doc
Giáo án liên quan