Giáo án lớp 3 tuần 2 - Trường tiểu học Số 4 Xuân Quang

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

Tiết 4: AI CÓ LỖI

I. MỤC TIÊU

A. Tập đọc:

- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩyvà giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.

- Nắm được ý nghĩa của câu chuyện: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

B. Kể chuyện:

- Dựa vào trí nhớ và tranh, biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của mình, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.

* Giáo dục kĩ năng sống:

- Kĩ năng giao tiếp: ứng xử có văn hóa.

- Thể hiện sự cảm thông: Biết cảm thông khi bạn không may có lỗi với mình.

- Kiểm soát cảm xúc: Cần bình tĩnh nhìn nhận vấn đề.

 

doc23 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1099 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 2 - Trường tiểu học Số 4 Xuân Quang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iểm tra bài viết ở nhà của HS, ứng dụng bài trước. 2. Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: - 1 HS nhắc lại từ và câu. 2.2- HD HS viết trên bảng con. a. Luyện viết chỡ hoa. - HS tìm các chữ hoa trong bài. Ă, Â , L - GV viết mẫu nhắc lại cách viết từng chữ. - HS chú ý quan sát. - HS tập viết chữ Ă, Â, L trên bảng con. b. HS tập viết từ ứng dụng (tên riêng). - HS đọc từ ứng dụng. - GV giới thiệu: Âu Lạc là tên nước ta thời cổ, có vua An Dương Vương, đóng đô ở Cổ Loa. - HS chú ý nghe. Âu Lạc - HS tập viết trên bảng con. b. HS viết câu ứng dụng: - HS đọc câu ứng dụng. - GV giúp HS giải nghĩa câu ứng dụng. - HS tập viết trên bảng con các chữ: Ăn khoai, ăn quả. 2.3- HD HS viết vào vở tập viết: - Gv nêu yêu cầu viết theo cỡ nhỏ. - HS viết bài vào vở TV. - GV HD HS viết đúng nét, đúng độ cao, khoảng cách. 2.4- Chấm chữa bài: - GV chấm bài nhận xét bài viết của HS 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc về nhà viết bài. Toán Tiết 9: Ôn tập các bảng chia I. Mục tiêu + Thuộc các bảng chia ( chia cho 2, 3, 4, 5 ). + Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3 , 4 ( phép chia hết ). II. Các hoạt động dạy học 1. KTBC: - 1 HS làm bài tập 3 ( 9 ). 2. Ôn tập: Bài tập. * Bài 1 : - HS nêu yêu cầu BT. - HS nêu cách làm. - HS làm vào SGK. - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi truyền điện. - HS chơi trò chơi nêu kết quả. 4 x 3 = 12 2 x 5 = 10 5 x 3 = 15 12 : 4 = 3 12 : 2 = 6 15 : 3 = 5 12 : 3 = 4 10 : 5 = 2 15 : 5 = 3 ...... - GV nhận xét sửa sai cho HS . * Bài 2 : - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS đọc phần mẫu. - HS thực hiện bảng con. 400 : 2 = 200 800 : 2 = 400 600 : 3 = 200 300 : 3 = 100 400 : 4 = 100 800 : 4 = 200 - GV nhận xét sửa sai sau mỗi lần giơ bảng. * Bài 3 : - HS nêu yêu cầu BT. - HS phân tích bài toán. - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm. Giải Mỗi hộp có số cốc là : 24 : 4 = 6( cốc ) Đáp số : 24 cái cốc * Bài 4 : ( nếu còn thời gian ). - HS nêu yêu cầu BT. - HS làm và nêu miêng. 24 : 3 4 x 7 32 : 4 4 x 10 21 8 40 28 16 : 2 24 + 4 3 x 7 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà chuẩn bị bài sau. Tự nhiên xã hội Tiết 4: Phòng bệnh đường hô hấp I. Mục tiêu - Kể tên một số bệnh hô hấp thường gặp: viêm mũi,viêm họng,viêm phế quản, viêm Phổi. - Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp. - Có ý thức phòng bệnh đương hô hấp:giữ ấm cơ thể ,giữ vệ sinh mũi miệng ;bảo vệ môi trường xung quanh. * Giáo dục kĩ năng sống: - Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin: Tổng hợp thông tin , phân tích những tình huống có nguy cơ dẫn đến bệnh đường hô hấp. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm với bản thaantrong việc phòng bệnh đường hô hấp. - Kĩ năng giao tiếp: ứng xử phù hợp khi đóng vai bác sĩ và bệnh nhân. II. Đồ dùng dạy học - Các hình trong SGK 10, 11 III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1: Động não * Mục tiêu: Kể tên một số bệnh hô hấp thường gặp. * Tiến hành: - Nhắc lại tên các bộ phận của cơ quan hô hấp? - HS nêu. - Kể tên 1 bệnh đường hô hấp mà em biết? - sổ mũi, ho , đau họng ..... GV: tất cả các bộ phận của cơ quan hô hấp đều có thể bị mắc bệnh. Những đường hô hấp là: viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. - HS chú ý nghe. 2. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. * Mục tiêu: - Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp . - Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp. * Tiến hành. Bước 1. Làm việc theo cặp. - Học sinh quan sát và trao đổi với nhau về nội dung của các hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 (10,11) + GV có thể gợi ý cho HS về cách hỏi ở mỗi hình. VD: H1,2. Nam đã nói gì với bạn của Nam? Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của Nam và bạn của Nam... H3. Bác sĩ đã khuyên Nam điều gì? H4. Tại sao thầy giáo lại khuyên bạn HS lại phải mặc thêm áo ấm ... Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện một số cặp trình bày. ( Mỗi nhóm nói về một hình). -> Lớp nhận xét, bổ sung. - GV. Người bị viêm phổi hoặc viêm phế quản thường bị ho, sốt. Đặc biệt trẻ em nếu không chữa trị kịp thời, để quá nặng có thể bị chết.... - HS chú ý nghe. + Chúng ta cần phải làm gì để phòng bệnh viêm đường hô hấp? - HS nêu. + Em đã có ý thức phòng bệnh viêm đường hô hấp chưa? - HS trả lời. * Kết luận: Các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp là: Viêm họng, viêm phế quảng, viêm phổi... - Nguyên nhân chính: Do bị nhiễm lạnh... - Cách đề phòng: Giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, họng... 3. Hoạt động 3. Chơi trò chơi bác sĩ. * Mục tiêu: Giúp HS củng cố những kiến thức đã học được về phòng bệnh viêm đường hô hấp. * Tiến hành: Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi. - HS chú ý nghe. Bước 2. Tổ chức cho HS chơi. - HS chơi thử trong nhóm. - 1 cặp lên bảng đóng vai bệnh nhân và bác sĩ. - Lớp xem và góp ý. 4. Dặn dò: - Muốn phòng bệnh đường hô hấp, ngoài việc bảo vệ cơ thể em cần làm gì? - Về nhà chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2012 Âm nhạc Tiết 2: Học hát: Bài quốc ca Việt Nam I. Mục tiêu - Học sinh hát đúnggiai điệu và lời 2 bài Quốc ca Việt Nam . - Giáo dục ý thức nghiêm trang khi chào cờ và hát quốc ca Việt Nam. II. Chuẩn bị - Hát thuộc lời 2 và cả bài Quốc ca Việt Nam . - Băng nhạc. III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1: Học hát Quốc ca Việt Nam (lời 2). - GV cho HS nghe lại băng nhạc bài hát Quốc ca Việt Nam. - HS ôn lại lời một của bài hát. - GV hát mẫu lời 2. - HS chú ý nghe. - GV đọc lời ca. - HS chú ý nghe. - Lớp đọc đồng thanh lời ca (lời 2). - GV dạy HS hát từng câu theo hình thức móc xích. - HS hát theo GV. - Lớp chia thành 3 nhóm lần lượt tập luyện lời 2. - HS hát nối lời 1 với lời 2. - 1 số HS hát cá nhân. 2. Hoạt động 2: - HS đứng hát Quốc ca Việt Nam với tư thế nghiêm trang như khi chào cờ. - GV nhận xét chung. 3. Dặn dò. - Về nhà học lại bài chuẩn bị bài. - Đánh giá tiết học. Chính tả (nghe viết) Tiết 4: Cô giáo tí hon I. Mục tiêu - Nghe – viết chính xác đoạn văn 55 tiếng trong bài “ Cô giáo tí hon, trình bày đúng bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2 (a). II. Đồ dùng dạy học - Năm tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a. III. Các hoạt động dạy học 1. KTBC: 2. Bài mới: 2.1- GT bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2.2- Hướng dẫn nghe viết: - 3 HS viết bảng lớp: nguệch ngoạc, khuyủ tay..... - Lớp nhận xét. a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị. - GV đọc lần lượt đoạn văn. - Lớp chú ý nghe. - 2HS đọc lại bài. + Đoạn văn có mấy câu? - 5 câu. + Chữ đâu các câu viết như thế nào? - Viết hoa các chữ cái đầu. + Chữ đầu đoạn viết như thế nào? - Viết lùi vào một chữ. + Tìm tên riêng trong đoạn văn. - Bé- tên bạn đóng vai cô giáo. -HS tìm từ khó viết. - Lớp viết bảng con (giáy nháp ). - GV theo dõi, uốn nắn thêm cho HS. 2.3- Chấm chữa bài: - GV đọc lại bài. - HS dùng bút chì soát lỗi. - GV chấm bài nhận xét bài viết. 2.4- Hướng dẫn làm bài tập. a. Bài 2 (a). - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài. - 1 HS lên bảng làm mẫu. - Lớp làm bài vào vở. - GV phát phiếu cho 5 nhóm lên làm bài. - Đại diện các nhóm dán bài làm nên bảng, đọc kết quả. + Lớp , GV nhận xét. * Lời giải đúng: - Xào: Xào rau, xào xáo.... Sào: Sào phơi áo, 1 sào đất..... - Xinh, xinh đẹp, xinh tươi... Sinh, học sinh, sinh ra... 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Tiết 2: Viết đơn I. Mục tiêu - Bước đầu viết dược đơn xin vào đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài:Đơn xin vào Đội(SGK). II. Đồ dùng dạy học - Giấy rơi để HS viết đơn. III. Các hoạt động dạy học 1. KTBC: 2. Bài mới - 4,5 HS viết đơn. Y/c nắm vững yêu cầu của bài. 21- Gtb 2.2- Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài. - Các em cần viết đơn vào đội theo mẫu đơn đã học trong tiết tập đọc,nhưng có những nội dung không thể viết hoàn toàn như mẫu. - HS chú ý nghe. - Phần nào không nhất thiết viết hoàn toàn theo mẫu? vì sao? - Lá đơn phải trình bày theo mẫu: + Mở đầu đơn phải viết tên Đội (đội TNTP – HCM) + Địa điểm, ngày tháng năm viết đơn... + Tên của đơn: Đơn xin........ + Tên người hoặc tổ chức nhận đơn.... + Họ, tên, ngày, tháng, năm sinh của người viết đơn. + Học sinh lớp nào?.... + Trình bày lý do viết đơn. + Trong các ND trên, phần lý do viết đơn, bày tỏ nguyện vọng, hứa là những nội dung không cần viết theo mẫu. Mỗi người có một nguyện vọng và lời hứa riêng. - GV quan sát, HD thêm cho HS. - HS viết đơn vào giấy rời. - 1 số HS đọc đơn. - Lớp nhận xét. GV nhận xét – ghi điểm. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Toán Tiết 10: Luyện tập I. Mục tiêu + Củng cố cách tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân. +Vận dụng được vào giải toán có lời văn( có 1 phép nhân ). II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Ôn luyện: 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Bài tập - Làm lại BT 3 (1HS). - Làm lại BT4 (1HS). 2.1- Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập. - 3 HS lên bảng + lớp làm vào vở a. 5 x3 + 132 = 15 + 132= 147 - GV đến từng bàn quan sát, HD thêm cho HS b. 32 : 4 + 106 = 8 +106 = 114 c. 20 x 3 : 2 = 60 : 2 = 30 - GV nhận xét – sửa sai - Lớp nhận xét bài của bạn. 2.2- Bài 2: - HS nêu yêu cầu của BT. - HS làm miệng và nêu kết quả. + Đã khoanh vào 1phần mấy số vịt ở hình a? - Khoanh vào ẳ số vịt ở hình a. + Đã khoanh vào 1 phần mâý số vịt hình b? - Khoanh vào 1/3 số vịt ở hình b. GV nhận xét - Lớp nhận xét 2.3- Bài 3: - HS nêu yêu cầu BT - GV hướng dẫn HS phân tích bài toán và giải. - HS phân tích bài toán - 1HS tóm tắt + 1 HS giải + lớp làm vào vở. Giải Số học sinh ở 4 bàn là: 2 x 4 = 8 (HS) Đ/S: 8 HS - GV nhận xét, sửa sai cho HS. - Lớp nhận xét. 2.4- Bài 4: ( nếu còn thời gian ) - HS nêu yêu cầu BT - HS dùng hình đã chuẩn bị xếp ghép được hình cái mũ. - GV nhận xét chung. - Lớp nhận xét. 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau. SINH HOạT LớP - Nhận xét các hoạt động tuần 01. - Phương hướng hoạt động tuần 02.

File đính kèm:

  • docTuan 2.doc
Giáo án liên quan