Giáo án buổi chiều Mĩ thuật lớp 3

Vẽ tranh thiếu nhi vui chơi

I/ Mục tiêu:

- Học sinh biết tìm, chọn nội dung đề tài ( các hoạt động vui chơi trong mùa hè ).

- Học sinh biết cách vẽ và vẽ đợc tranh đúng đề tài theo ý thích.

- Học sinh thích tham gia các trò chơi bổ ích trong mùa hè.

II/ Chuẩn bị:

1/ Giáo viên:

- Tranh, ảnh một số hoạt động vui chơi của thiếu nhi

- Bài vẽ của học sinh lớp trớc.

2/ Học sinh:

- Vở A4, bút chì, tẩy, màu vẽ

III/ Tiến trình lên lớp

1/ Ổn định tổ chức lớp (1p)

2/ Kiểm tra đồ dùng học tập (1p)

- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS

- Lớp trởng báo cáo.

- GV nhận xét

 

doc74 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1881 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án buổi chiều Mĩ thuật lớp 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
....................................................... .................................................................................................................................. Ngày soạn: 20/3/2010 Tuần thứ: 27 Ngày giảng: 22/3/2010 Tiết thứ: 33 Vẽ tranh Đề tài tự do I/ Mục tiêu + Kiến thức: - HS tỡm hiểu thờm về cỏc đề tài để vẽ tranh. + Kỹ năng: - HS biết cỏch vẽ và vẽ được một bức tranh đề tài tự chọn. + Thái độ: - HS yờu thớch tranh đề tài và thớch vẽ hội hoạ. II/ Chuẩn bị 1/ Giáo viên: - SGK, SGV, tranh vẽ cỏc đề tài khỏc nhau. 2/ Học sinh: - VTV hoặc giấy vẽ - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III/ Tiến trình lên lớp 1/ ổn định tổ chức lớp (1p) 1/ ổn định tổ chức lớp (1p) Lớp 3A vắng: Lớp 3B vắng: 2/ Kiểm tra đồ dùng học tập (1p) - Lớp trưởng báo cáo. - GV nhận xét 3/ Bài mới Đặt vấn đề vào bài mới:(1p') + Mụn mĩ thuật cú những thể loại nào?( - Trang trớ, vẽ theo mẫu, vẽ tranh đề tài.) + Em coa cảm nhận gỡ về vẽ tranh đề tài? - GV: Tranh cỏc đề tài rất phong phỳ, đa dạng, ta đi tỡm hiểu về cỏc đề tài tranh Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * HĐ1: Quan sát, nhận xét (6p) - GV treo tranh cỏc đề tài. + Trờn đõy cú những đề tài nào? + Tranh sinh hoạt là tranh vẽ gỡ? + Tranh sinh hoạt vẽ những nội dung gỡ? + Tranh chõn dung là tranh vẽ gỡ? + Tranh chõn dung cú thể vẽ những nội dung gỡ? + Tranh phong cảnh là tranh vẽ gỡ? + Tranh phong cảnh cú thể vẽ những cảnh gỡ? + Màu sắc trong tranh đề tài ntn? - GV: Tranh đề rất phong phũ và đa dạngnhưng phải chon được nội dung mà mỡnh thớch nhất, phự hợp khả năng thỡ vẽ mới đạt hiệu quả. * HĐ2: Hướng dẫn cách vẽ (4p) - GV yờu cầu HS nờu cỏc bước vẽ tranh thụng thương * HĐ3: Thực hành (15p) - GV quan sỏt. Hướng dẫn thờm. Em nào không có đất nặn có thể vẽ một bài vẽ đề tài tự chọn. * HĐ4: Nhận xét, đánh giá (3p) - GV và HS chọn một số bài tiờu biểu, yờu cầu HS lờn giới thiệu tỏc phẩm - GV yờu cầu HS dưới lớp nhận xột + Bố cục? + Hình dáng? + Màu sắc? - GV túm lại, nhận xột, đỏnh giỏ - Sinh hoạt, chõn dung, phong cảnh, con vật. - Tranh vẽ cỏc hoạt động của con người - Vui chơi, lao động, học tập.. - Tranh vẽ 1 người. - Vẽ cụ giỏo, mẹ, chỳ bộ đội, cú thể vẽ bỏn thõn,toàn thõn.. - Tranh vẽ cảnh là chủ yếu - Cảnh biển, nụng thụn, thành phố.... - Màu hài hoà coa đậm cú nhạt, rừ trọng tõm - B1. Hỡnh dung tỡm cỏc hỡnh ảnh và phõn mảng chớnh-phụ - B2. Vẽ vẽ phỏc cỏc hỡnh ảnh - B3. Sửa lại cho đẹp - B4. Tụ màu. - HS làm bài. - HS giới thiệu bài. - Đó cân đối. - Đẹp. - Màu sắc hài hoà, nổi bật. 4/ Củng cố kiến thức (2p) + Em hóy nờu lại cỏch vẽ tranh đề tài tự chọn? - HS nờu lại 4 bước vẽ. - GV túm lại, nhận xét, đỏnh giỏ. 5/ Chuẩn bị cho bài sau (1p) - Mang đầy đủ ĐDHT - Xem trớc bài sau. IV/ Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Ngày soạn: 7/3/2010 Tuần thứ: 25 Ngày giảng: 11/3/2010 Tiết thứ: 25 Bài 25: Vẽ trang trí Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật I/ Mục tiêu + Kiến thức: H biết cỏch trang trớ hỡnh chữ nhật đơn giản + Kỹ năng: Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào hỡnh chữ nhật + Thái độ: H thấy được vẻ đẹp của trang trớ hỡnh chữ nhật II/ Chuẩn bị 1/ Giáo viên: - Một vài đồ vật cú trang trớ hỡnh chữ nhật. - Bài trang trớ hỡnh chữ nhật cơ bản - Bài vẽ trang trớ hỡnh chữ nhật của HS năm trước 2/ Học sinh: - VTV hoặc giấy vẽ - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III/ Tiến trình lên lớp 1/ ổn định tổ chức lớp (1p) Lớp 3A vắng: 2/ Kiểm tra bài cũ (1p) - GV kiểm tra đồ dùng HS 3/ Bài mới Đặt vấn đề vào bài mới: (1p') - GV treo bài trang trớ hỡnh chữ nhật + Theo em đõy là thể loại bài gỡ? + Trong hỡnh trang trớ gỡ? - GV: Trong trang trớ người ta sử dụng cỏc hoạ tiết, cỏc hoạ tiết rất phong phỳ và đa dạng.. vậy để biết cỏch vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hỡnh chữ nhật ta vào bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * HĐ1: Quan sát, nhận xét (6p) GV yờu cầu HS quan sỏt tranh tiếp + Cỏc hoạ tiết này được sắp xếp ntn? + Kớch cỡ của cỏc hoạ tiết ntn? + Đõu là hoạ tiết chớnh? + Đõu là hoạ tiết phụ? + Hoạ tiết chớnh và hoạ tiết phụ cú gỡ khỏc nhau? + Em thấy những chỗ nào được tụ màu giống nhau? + Em thấy phần nào nổi bật nhất? + Phần nào được tụ đậm vừa? + Trong bài này cú mấy màu? + Vậy cỏc hoạ tiết gống nhau thỡ tụ màu ntn? - GV: Cỏc hoạ tiết giống nhau luụn được vẽ, lặp đi lặp lại, vẽ to bằng nhau vẽ đối xứng và tụ màu giống nhau hoặc cú thể tụ màu xen kẽ lặp lại tạo nờn sự cỏch điệu làm bài vẽ phong phỳ hơn. * HĐ2: Hướng dẫn cách vẽ (4p) - GV gợi ý đặt cõu hỏi + Em hóy nờu cỏc bước vẽ trang trớ hỡnh vuụng + Bài tập cho những gỡ? + Bài tập yờu cầu ta làm gỡ? - GV: Chỳ ý em cú thể tụ xen kẽ 2 màu cho cỏc hoạ tiết đặt cạnh nhau ( GV phải giải thớch thờm cho rừ rang). Tụ nhẹ nhàng, cẩn thận để khụng chờm ra ngoài * HĐ3: Thực hành (15p) - GV quan sỏt, hướng dẫn thờm * HĐ4: Nhận xét, đánh giá (3p) - GV và HS vhon bài tiờu biểu, giới thiờu và yờu cầu HS nhận xột: + Cỏch vẽ hoạ tiết? + Cỏch chọn màu? + Cỏch tụ màu - GV túm lại, nhận xột, đỏnh giỏ - Được vẽ cõn đối - To bằng nhau - Bụng hoa to ở giữa - Bụng hoa ở bốn gúc - Hoạ tiết chớnh to, hoạ tiết phụ nhỏ - Cỏc hoạ tiết giống nhau được tụ màu giống nhau - Hoạ tiết chớnh - Hoạ tiết phụ - HS kể tờn màu - Tụ màu giống nhau - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS nờu cỏch trang trớ thụng thường... - Vẽ sẵn một số hoạ tiết - Vẽ hoạ tiết, tụ hoạ tiết - HS làm bài - To đều nhau, cõn đối - Chọn màu nổi bật - Gọn, cú đõm nhạt 4/ Củng cố kiến thức (2p) + Để vẽ được hoạ tiết và tụ được màu vào hoạ tiết đẹp em làm thế nào? GV nhận xét , đánh giá * Liên hệ thực tế + Em cú cảm nhận gỡ qua bài học này? - Em thớch tụ màu, thớch vẽ hoạ tiết - GV túm lại, nhận xột, đỏnh giỏ 5/ Chuẩn bị cho bài sau (1p) - GV dặn H về nhà làm tiếp, - Mang đầy đủ ĐDHT, Về quan sỏt cỏi cốc IV/ Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. --------------------&-------------------- Ngày soạn: 14/3/2010 Tuần thứ: 26 Ngày giảng: 18/3/2010 Tiết thứ: 26 Bài 26: Tập nặn, tạo dáng tự do Nặn hoặc vẽ, xé dán hình con vật I/ Mục tiêu + Kiến thức: HS tỡm hiểu thờm về hỡnh dỏng, đặc điểm một số con vật quen thuộc + Kỹ năng: HS biết cỏch nặn hoặc vẽ, xộ dỏn và nặn hoặc vẽ, xộ dỏn được dỏng con vật đơn giản + Thái độ: HS cảm nhận được vẻ đẹp của bài nặn II/ Chuẩn bị 1/ Giáo viên: - Đất nặn, bài nặn con vật, tranh vẽ con vật - Một số bài nặn của HS lớp trước 2/ Học sinh: - Đất nặn, ( VTV,bỳt chỡ, tẩy, màu vẽ) III/ Tiến trình lên lớp 1/ ổn định tổ chức lớp (1p) Lớp 3A vắng: 2/ Kiểm tra bài cũ (2p) + Em hóy nờu cỏch vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật? - HS nờu 4 bước vẽ + GV túm lại, nhận xột, đỏnh giỏ 3/ Bài mới Đặt vấn đề vào bài mới: + Hoạt động của cỏc con vật xung quanh ta diễn ra ntn? + Em thường thấy hoạt động nào? - GV: Cỏc con vật cú những hoạt động tuỳ vào đặc điểm và hỡnh dỏng, thúi quen tạo nờn sự phong phỳ, đa dạng cho thế giới loài vật để nặn được cỏc dỏng con vật đang hoạt động ta vào bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * HĐ1: Quan sát, nhận xét (6p) - GV hỏi + Cỏc con vật cú lợi ớch gỡ? + Cơ thể con vật bao gồm những bộ phận chớnh nào? + Đầu cú dạng hỡnh gỡ? + Thõn, chõn, đuụi cú dạng hỡnh gỡ? + Cỏc hoạt động của cỏc con vật khỏc nhau ntn? - GV giới thiệu bài nặn con vật + Em hóy nờu nội dung đề tài cỏc bài nặn trờn? + Trước khi nặn phải làm gỡ? - GV giới thiệu bài của HS lớp trước và yờu cầu HS nhận xột - GV: Hoạt động của cỏc con vật rất phong phỳ, đa dạng, phải quan sỏt và nhớ lại hỡnh dỏng để nặn được bài sinh động * HĐ2: Hướng dẫn cách nặn (4p) - GV gợi ý hỏi HS + Em hóy nờu cỏc cỏch nặn thụng thường đó học? - GV thao tỏc nặn + Bước 1 em làm gỡ? + Bước 2 em làm gỡ? + Bước 3? + Bước 4? - GV: Ta cú thể chọn cỏch nặn một con vật hoặc nặn nhiều con vật để tạo thành đề tài * HĐ3: Thực hành (15p) - GV yờu cầu mỗi HS làm một bài nặn con vật ( ai khụng cú đất nặn thỡ vẽ con vật quen thuộc) - GV quan sỏt, hướng dẫn thờm, chỳ ý hướng dẫn HS cũn lỳng tỳng chua tạo được hỡnh dỏng sinh động * HĐ4: Nhận xét, đánh giá (3p) - GV và HS chọn bài tiờu biếu yờu cầu HS lờn giới thiệu trước lớp, yờu cầu H nhận xột: + Cỏch nặn? + Cỏc bộ phận? + Cỏch tạo hỡnh dỏng? + màu sắc? - GV túm lại, nhận xột, đỏnh giỏ - Làm cảnh, giữ nhà, làm đẹp cho tự nhiờn - Đầu, thõn, chõn, đuụi... - Hỡnh trũn - Dạng hỡnh trụ - Đi, đứng, chạy, nhảy, nằm, kiếm ăn… - Nờu tờn và hoạt động của con vật - Nhào đất nặn - HS nờu nội dung bài nặn - HS nờu 2 cỏch nặn thụng thường - Nhớ lại hỡnh dỏng - Nặn cỏc bộ phận - Ghộp dớnh lại - Tạo dỏng - HS làm bài - HS giới thiệu bài - Đỳng - Cõn đối - Sinh động - Đẹp 4/ Củng cố kiến thức (2p) + Em hóy nờu lại cỏch nặn con vật? - HS nờu lại 4 bước nặn * Liên hệ thực tế + Em cú cảm nhậ gỡ sau bài học ? - Em thớch nghệ thuật nặn tạo dỏng - Em yờu quý chỳng và thớch chăm súc cỏc con vật 5/ Chuẩn bị cho bài sau (1p) - Mang đầy đủ ĐDHT - Xem trớc bài sau. IV/ Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. --------------------&--------------------

File đính kèm:

  • docgiao an buoi chieu mi thuat lop 3.doc
Giáo án liên quan