Giáo án Lớp 3 Tuần 27 - Năm học: 2013 - 2014

- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.

- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút ) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung.

- Báo cáo 1 trong 3 nội dung nêu ở BT2 (về học tập, hoặc về lao động, về công tác khác).

 

doc24 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1243 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 27 - Năm học: 2013 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m, hạn chế của lớp trong tuần qua. - Giải đáp thắc mắc của học sinh. - Nhắc nhở tập thể, cá nhân thực hiện tốt kế hoạch của lớp. - GV phổ biến kế hoạch tuần tới. + Thực hiện tốt chương trình thời khoá biểu tuần 28. + Duy trì nền nếp sinh hoạt Sao và sinh hoạt 15 phút đầu giờ. + Tăng cường công tác vệ sinh, trực nhật. + Thực hiện tốt việc giữ gìn sách vở, viết chữ đẹp. _______________________________ Tiết 2: Luyện tiếng việt Luyện tập làm văn A. Mục tiêu Củng cố về viết một đoạn văn ngắn nói về Một vị anh hùng chống giặc ngoại xâm. B. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài và ghi đề bài 2. Viết bài GV cho HS viết bài văn, GV nhắc nhở cách trình bày bài văn. Gọi một số HS đọc bài văn trước lớp. GV cùng HS nhận xét, bổ sung bài viết. C. Dặn dò. GV nhận xét một bài viết –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 3: Luyện toán Luyện về số 100 000- Luyện tập A. Mục tiêu Củng cố về số 100 000 và điền số thích hợp vào chỗ chấm. B. Nội dung luyện tập Bài tập 1: GV nêu y/c và kẻ bảng lên bảng lớp cho HS đọc. GV hướng dẫn HS đọc Viết số Đọc số 45 209 Bốn mươi lăm nghìn hai trăm linh chín 34 404 67 300 41 750 26 009 10 005 Bài tập 2: Nối (theo mẫu) Bốn mươi bảy nghìn không trăm linh chín 15306 Mười lăm nghìn ba trăm linh sáu 47009 Sáu mươi nghìn không trăm linh sáu 50041 Năm mươi nghìn không trăm bốn mươi mốt 60006 GV hướng dẫn HS nối và cho HS hoàn thành vào vở sau đó gọi lên bảng chữa bài. GV cùng HS nhận xét kết quả nối Bài tập 3: Số a) 31 000; 32 000; 33 000;..........;...........;.............;.............;.............;..........;40 000 b) 65 011; 65 012; 65 013;.........;...........;.............;..............;.............;..........;65020 c) 77 502; 77 503; 77504;..........;...........;.............;..............;..............;77 510 GV cho HS viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm. Gọi lên bảng chữa bài, GV cùng HS nhận xét. Số Bài tập 4: (dành cho HS K,G) ? Tìm một số biết nếu cộng thêm 1 vào số liền trước của số đó ta được số liền sau của 9999. GV cho HS tìm sau đó gọi lên ghi kết quả Gọi HS khác nhận xét Dặn dò GV nhận xét tiết học. Thứ hai ngày 20 tháng 3 năm 2012 Tiếng việt Ôn tập A. Mục tiêu - Giúp HS hoàn thành một số bài tập có nội dung liên quan đến các kiến thức đã học bằng cách chọn các ý đúng và khoanh vào. - Củng cố về viết một đoạn văn ngắn nói về vị anh hùng chống giặc ngoại xâm. B. Nội dung ôn tập 1. Giới thiệu tiết ôn luyện 2. Nội dung hoạt động Câu 1. Trong bài tập đọc"Hội vật"( Tiếng Việt 3- Tập 2 )cho em biết vì sao ông Cản Ngũ thắng ? A. Vì ông nhiều tuổi hơn . B . Vì ông có sức khoẻ , mưu trí . Câu 2. Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì ? A. Truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải . B. Dạy dân đánh giặc . C. Tất cả các việc nêu ở hai câu trả lời trên . Câu 3. Bài thơ" Cùng vui chơi "( Tiếng Việt 3 - Tập 2)tả hoạt động gì của học sinh ? A. Chơi đá cầu trong giờ ra chơi. B. Vui chơi và ca hát. C. Cùng chơi nhảy dây. Câu 4. Từ nào chỉ môn nghệ thuật biểu diễn ở sân khấu ? A. Múa B. Hội hoạ C. Ca nhạc D. Điện ảnh Câu 5. Từ nào trong các từ sau cùng nghĩa với từ " Xây dựng ", A. Kiến thiết B. Giữ gìn C. Bảo vệ D. Sản xuất Câu 6. Từ nào không phải là từ chỉ các hoạt động bảo vệ tổ quốc của quân và dân ta . A. Chiến đấu B. Đánh đuổi C. Đấu vật D. Tiêu diệt Câu 7. Từ nào thường dùng để chỉ các môn thể thao . A. Nhà thi đấu B. Bóng chuyền C. Cầu lông D. Đường đua Câu 8. Câu" Ông Cản Ngũ, mất đà chúi xuống vì ông giả vờ bước hụt ". Trả lời cho câu hỏi nào ? A. ở đâu ? B. Vì sao ? C. Khi nào ? Câu 9. Câu nào dưới đây dùng đúng dấu phẩy ? A. Sau đó ít lâu, bài thơ, được đăng lên báo. B. Sau đó ít lâu, bài thơ được đăng lên báo. C. Sau đó, ít lâu bài thơ, được đăng lên báo. Câu 10. Câu nào dưới đây có sự vật được nhân hoá ? A. Mưa rơi thật rồi. B. Ông sấm vỗ tay cười. C. Bé bừng tỉnh giấc. Câu 11. Những từ nào sau đây viết đúng chính tả. A. Giao kéo B. Dao kéo C. Con giun D. Con run Câu 12. Câu nào có bộ phận trả lời câu hỏi vì sao ? A. Lớp em tan muộn vì phải ở lại tập hát. B. Hai chị em Mai ăn cơm sớm. Câu 13. Trong các cặp từ sau, cặp từ nào là cặp từ trái nghĩa ? A. Khẳng khiu - mảnh khảnh. B. Trắng - sáng. C. Gồ ghề - bằng phẳng. Câu 14: Điền tiếp câu chỉ nguyên nhân vào mỗi dòng sau: a ) Lớp 3A chưa đạt danh hiệu lớp tiên tiến ...................................................... b ) Nhà em phải sửa chữa .................................................................................. c ) Bạn Hương đi học muộn .............................................................................. d ) Em chưa làm bài tập ................................................................................... Câu 15: Em hãy viết một đoạn văn ngắn ( Từ 5 đến 7 câu ) kể về một vị anh hùng chống giặc ngoại xâm mà em biết. GV hướng dẫn HS hoàn thành và nắm chắc các nội dung ôn tập. Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng . Câu 1 . Kết quả đúng của phép cộng 6 759 + 254 là ? A . + B . + C . + 6913 7003 7013 Câu 1 . Kết quả đúng của phép trừ 5 863 - 975 là ? A . - B . - C . - 4988 4888 4898 Câu 3 . Kết quả đúng của phép nhân 2 057 x 4 là ? A . x B . x C . x 8028 8228 8208 Câu 4 . Kết quả đúng của phép nhân 6 162 : 6 là ? A . 6 162 6 B . 6 162 6 C . 6 162 6 0 16 127 0 16 1027 0 16 1026 42 42 42 0 0 0 Câu 5 . Trong dãy số : 69 764 , 76 497 , 72 355 , 69 746 , 69 647 , 69 467 . Số nhỏ nhất là ? A . 72 355 B . 69 647 C . 69 467 Câu 6 . Cho dãy số liệu : 80 , 70 , 60 , 50 , 40 , 20 . Dãy trên có ? A . 12 số B . 6 số . C . 5 số . Câu 7 . Có 24 lít dầu chứa đều trong 4 thùng . Trong 3 thùng như thế chứa được số lít dầu là ? A . 20 lít B . 10 lít C . 18 lít Câu 8 . Có 3 425 cuốn sách được xếp đều vào giá sách 5 ngăn . Với 4 ngăn của giá sách đó có số cuốn sách là ? A . 2 840 cuốn B . 2 740 cuốn C . 3 740 cuốn Câu 9 . Lan có 700 đồng , Bình có ít hơn Lan 200 đồng . Vậy Bình có ? A . 600 đồng B . 900 đồng C . 500 đồng Câu 10 . Kết quả đúng trong các bài tìm X sau là ? a ) X x 6 = 2 418 b ) X : 8 = 456 A . X = 14 508 A. X = 3 648 B . X = 403 B . X = 57 C . X = 43 C . X = 3 658 Câu 11 . Kết quả đúng của biểu thức 4 524 + 1 768 + 2 543 là ? A . 8 853 B . 8835 C . 8 097 Câu 12 . Diện tích hình vuông có cạnh 8 cm là ? A . 16 cm B . 64 cm C . 32 cm Câu 13 . Một hình vuông có chu vi 20 mét . Diện tích hình vuông đó là ? A . 25 m B . 20 m C . 10 m Câu 14 . Hình chữ nhật có chiều rộng 7 mét . Chiều dài gấp đôi chiều rộng . Diện tích hình chữ nhật đó là ? A . 98 m B . 196 m C . 42 m B . phần vận dụng và tự luận ( 3 điểm ) Có 8 528 viên gạnh được xếp đều vào 4 xe . Hỏi 3 xe như thế thì xếp được bao nhiêu viên gạch ? Luyện tiếng việt Ôn tập Luyện từ và câu: Tuần 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26 I. Mục tiêu: - Củng cố về hình ảnh nhân hoá và các cách nhân hoá trong bài thơ - Ôn tập mẫu câu khi nào, ở đâu - Mở rộng vốn từ về Tổ quốc,sáng tạo - Luyện tập về dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi - Ôn tập về nhân hoá - Từ ngữ về nghệ thuật, lễ hội. II. Các hoạt động dạy học: 1.Khởi động: HS nhắc lại các bài đã học trong các tuần 21.22,19,20 2.Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập - Yêu cầu hs mở SGK để làm bài tập - Gv nêu lần lượt các bài tập ở SGK yêu cầu hs trả lời - HS nhận xét. Gv chốt ý - GV hỏi: + Có mấy cách nhân hoá, đó là những cách nào ? + Bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu chỉ gì ? Trả lời câu hỏi khi nào chỉ gì ? + Dấu phẩy dùng để làm gì ? 3. Hoạt động2: Làm vở Bài tập 1: GV chép nội dung BT lên bảng Hạt mưa tinh nghịch\lắm Rào rào 1 lúc thôi Như là khóc thương ai Thi cùng ông sấm vang Khi trời đã tạnh hẳn Chị mây đi gánh nước Gõ thùng như trẻ con Sấm chớp chuồn đâu mất Đứt quang ngã sõng o ào ào trên mái tôn Ao đỏ ngầu màu đất Trong bài thơ trên những sự vật nào được nhân hoá ? Những từ ngữ nào giúp em nhận ra điều đó. Bài tập 2: GV nêu y/c. Vươn mình trong gió tre đu Bão bùng thân bọc lấy thân Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh Thương nhau tre không ở thêm Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người a)Những từ nào trong đoạn thơ cho biết tre dược nhân hoá b) Biện pháp nhân hoá giúp người đọc cảm nhận được phẩm chát đẹp đẽ gì ở cây tre C. Dạn dò: GV nhận xét tiết học. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 3: Hoạt động tập thể dạy vệ sinh cá nhân vệ sinh môi trường bài 6: phòng bệnh mắt hột I. Mục tiêu: - Nêu được các biểu hiện và tác hại cảu bệnh mắt hột. - Biết cách phòng bệnh mắt hột. - Thường xuyên rửa tay, rửa mặt sạch sẽ, dùng khăn mặt riêng, nước sạch. - Luôn gương mẫu thực hiện các hành vi vệ sinh. II. Đồ dùng dạy học: Bộ tranh VSCN số 8 và các loại dụng cụ khác. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Bệnh mắt hột Bước 1: GV phát tranh cho HS các nhóm, y/c các nhóm quan sát và trả lời các câu hỏi: + Mắt bị bệnh khác mắt thường ở điểm nào ? + Nêu các dấu hiệu của bệnh mắt hột Bước 2: Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát tranh và trả lời các câu hỏi. Bước 3: Đại diện các nhóm trả lời về dấu hiệu của bệnh đau mắt hột GV theo dõi và nhận xét, bổ sung + Hãy tưởng tượng các em bị bệnh mắt hột, các em sẽ có cảm giác thế nào ? Có ảnh ưởng đến việc học tập của các em không ? + Bệnh mắt hột có hại gì ? + GV nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Phòng bệnh mắt hột. Bước 1: GV nêu vấn đề Bệnh mắt hột nguy hiểm như vậy, theo các em, theo các em chúng ta cần phải làm gì để phòng bệnh mắt hột ? Bước 2: GV phát phiếu cho các nhóm và y/c các nhóm thảo luận Bước 3: HS quan sát từng tranh và nêu việc thể hiện trong mỗi bức tranh và giải thích với các bạn trong nhóm. Bước 4: Đại diện mỗi nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác bổ sung, góp ý. GV nhận xét chung Củng cố, dặn dò: Thường xuyên biết bảo vệ bệnh mắt hột. __________________________________ > =

File đính kèm:

  • docGA 3 Tuan 27.doc
Giáo án liên quan