Giáo án Lớp 3 Tuần 19 - Đặng Thị Thu Thanh

* Tập đọc

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai

 - Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện.

+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :

 - Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn học kì I.

 - Hiểu nghĩa các từ mới trong bài ( giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu.)

 - Hiểu ND truyện: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng & nhân dân ta.

 

doc23 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1292 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 19 - Đặng Thị Thu Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iêu tự hoại - Nhà tiêu hai ngăn. - Dùng nhà tiêu tự hoại; nhà tiêu 1 hoặc 2 ngăn có tro bếp đổ lên trên sau khi đại tiện..... - Các con vật nuôi cần nhốt cho chúng đi vệ sinh đúng nơi quy định. + Đại diện các nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung Tập viết Ôn chữ hoa N ( Tiếp theo ) I. Mục tiêu + Củng cố cách viết chữ viết hoa N ( Nh ) thông qua bài tập ứng dụng : - Viết tên riêng Nhà Rồng bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng Nhớ sông Lô, Nhớ phố Ràng / Nhớ từ Cao lạng nhớ sang Nhị Hà bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng GV : Mẫu chữ viết hoa N ( Nh ) tên riêng Nhà Rồng và câu thơ của Tố Hữu. HS : Vở tập viết III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra: Vở tập viết B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS viết trên bảng con a. Luyện viết chữ viết hoa - Tìm các chữ viết hoa có trong bài ? - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ) - Đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu : Nhà Rồng là một bến cảng ở thành phố Hồ Chí Minh là nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước. c. Luyện viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu sông Lô( sông chảy qua các tỉnh Hà giang , tuyên Quang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc; phố Ràng( thuộc tỉnh Yên Bái), Cao Lạng( tên gọi tắt 2 tỉnh Cao Bằng & Lạng Sơn), Nhị Hà( tên khác của sông Hồng). 3. HD HS viết vở tập viết - GV nêu yêu cầu giờ viết 4. Chấm, chữa bài - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS - N ( Nh ), R, L, C, H. - HS quan sát - HS tập viết chữ Nh và chữ R trên bảng con. - Nhà Rồng - HS tập viết bảng con : Nhà Rồng. - HS đọc Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà - HS tập viết bảng con : Nhị Hà, Ràng + HS viết bài vào vở C. Củng cố, dặn dò - GV khen những em viết đẹp. - Nhận xét chung tiết học. Thủ công Ôn tập chương 2: Cắt, dán chữ cái đơn giản (T1) I,Mục tiêu : - Củng cố cho HS cắt, dán chữ cái đơn giản. - HS làm thành thạo các bước cắt, dán các chữ cái: I , T , E , H ,U, V. - Học sinh yêu thích sản phẩm cắt, dán chữ II,Chuẩn bị : - Giấy thủ công, bút chì , kéo … III, Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1, Kiểm tra: +Giờ trước em học bài gì ? 2, Bài mới : a, Ôn lại cách kẻ, cắt, các chữ cái đã học - Nêu các mẫu chữ cái cắt, dán đã học ? + Gọi HS nhắc lại cách kẻ, cắt các chữ V, U, E, I, H, T - GV nhận xét & củng cố cách kẻ, cắt các chữ đã học c, Thực hành: * GV tổ chức cho HS tập kẻ, cắt các chữ cái - GV theo dõi, giúp đỡ HS - Hướng dẫn HS kẻ 1 đường chuẩn, sắp xếp các chữ đã cắt trên đường chuẩn - Bôi hồ & dán *T. tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - T. nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS 3.Củng cố, dặn dò - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập & kết quả thực hành của HS. - VN thực hành cắt, dán các chữ đã học. - HS nêu + Học sinh nêu tên các chữ cái: I , T , E , H ,U, V + HS nêu cách kẻ, cắt các chữ V, U, E, I, H, T - HS tập kẻ, cắt các chữ cái - HS trưng bày sản phẩm - Bình chọn sản phẩm đẹp Thứ sáu ngày 23 tháng 1 năm 2009 Toán Tiết 95: Số 10 000 - Luyện tập A- Mục tiêu: - HS nhận biết số 10 000 (mười nghìn hoặc một vạn). - Củng cố về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục & thứ tự các số có 4 chữ số. B- Đồ dùng: GV : Các thẻ ghi số 10 000 HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: Viết số thành tổng 4563; 3902; 7890. - Nhận xét, cho điểm 3/ Bài mới: a) HĐ 1: Giới thiệu số 10 000. - Giao việc: Lấy 8 thẻ có ghi số 1000 - GV gắn 8 thẻ lên bảng - Có mấy nghìn ? - Lấy thêm 1 thẻ nữa: Tám nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn ? - Lấy thêm 1 thẻ nữa. Chín nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn ? - Để biểu diễn số mười nghìn, người ta viết số 10 000. - Số 10 000 gồm mấy chữ số ? Là những chữ số nào ? - Mười nghìn còn được gọi là một vạn. b) HĐ 2: Luyện tập * Bài 1: - BT yêu cầu gì ? - Nhận xét, sửa sai. - Số tròn nghìn là số ntn ? * Bài 2: BT yêu cầu gì ? - Nhận xét, chữa bài. - Em có nhận xét gì về số tròn trăm ? * Bài 4: - BT yêu cầu gì ? - Muốn viết được số tiếp theo ta làm ntn ? - Chữa bài, nhận xét. * Bài 5: - BT yêu cầu gì ? - Nêu cách tìm số liền trước ? số liền sau ? - Chấm bài, nhận xét Bài 6: Cho HS làm bài rồi chữa trên bảng - T. nhận xét, chốt lời giải đúng 4/ Củng cố, dặn dò: - Đếm thêm 1000 từ 1000 đến 10 000? - Dặn dò: ôn lại bài. - Hát - 3 HS làm - Nhận xét - Thực hiện lấy thẻ theo y/c của GV - 8 nghìn - 9 nghìn - 10 nghìn - Đọc: mười nghìn - Gồm 5 chữ số, gồm 1 chữ số 1 & 4 chữ số 0. - Đọc: Mười nghìn còn được gọi là một vạn. - Viết số tròn nghìn từ 1000 đến 10 000. - Làm miệng, chữa bài 1000;2000;3000;4000;5000;6000;7000; 8000;9000; 10 000. - Là các số có tận cùng bên phải ba chữ số 0, riêng số mười nghìn có tận cùng bên phải bốn chữ số 0 - Viết số tròn trăm. Viết vào nháp - 1 HS lên bảng 9300; 9400; 9500; 9600; 9700; 9800; 9900. - Có 2 chữ số 0 ở tận cùng. - HS nêu - Lấy số đứng trước cộng thêm 1. - HS làm vào vở 9995; 9996; 9997; 9998; 9999; 10 000. - HS nêu( Làm vở) - Lấy số đã cho trừ đi( hoặc cộng thêm) 1 đơn vị: 2667; 2665; 2666 2001; 2002; 2003 9998; 9999; 10 000. - HS tự làm bài, chữa bài - Đếm xuôi, đếm ngược. Tập làm văn Nghe kể : Chàng trai làng Phù ủng I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng nói : Nghe kể câu chuyện Chàng trai làng Phù ủng, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên. - Rèn kĩ năng viết : Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c, đúng nội dung đúng ngữ pháp (viết thành câu) rõ ràng, đủ ý. II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ truyện, 3 câu hỏi gợi ý kể chuyện HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Mở đầu - GV giới thiệu sơ lược chương trình tập làm văn HK II. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. HD HS nghe - Kể chuyện * Bài tập 1 / 12 - Nêu yêu cầu BT + GV kể chuyện lần 1 - Chuyện có những nhân vật nào ? + GV kể chuyện lần 2 - Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì ? - Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai ? - Vì sao Trần Hừng Đạo đưa chàng trai về kinh đô ? + GV kể chuyện lần 3 - GV theo dõi giúp đỡ các nhóm - Cả lớp và GV nhận xét * Bài tập 2 / 12 - Nêu yêu cầu BT - GV nhận xét, cho điểm - HS theo dõi + Nghe và kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù ủng - HS nghe - Chàng trai làng Phù ủng, Trần Hưng Đạo, những người lính - Ngồi đan sọt - Chàng trai mải mê đan sọt không nhận thấy kiệu Trần Hưng Đạo đã đến..... - Vì Hưng Đạo Vương mến trọng chàng trai giàu lòng yêu nước và có tài...... - HS nghe - Từng tốp 3 HS tập kể lại câu chuyện - Các nhóm thi kể + Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c - HS làm bài cá nhân - 1 số HS nối tiếp nhau đọc bài viết C. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Âm nhạc: Đ/c Điệp dạy Tự nhiên xã hội: Vệ sinh môi trường(T3) I.Mục tiêu: + Sau bài học, học sinh biết: - Nêu được vai trò của nước sạch đối với sức khoẻ. - Cần có ý thức và hành vi đúng, phòng tránh ô nhiễm nguồn nước để nâng cao sức khoẻ cho bản thân và cộng đồng. - Giải thích được tại sao cần sử lý nước thải. II- Đồ dùng GV : Hình vẽ SGK trang 72,73. HS : SGK. III- Hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1-Tổ chức 2-Kiểm tra: Để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh em cần làm gì ? 3-Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Quan sát tranh a. Mục tiêu: Nêu được những hành vi đúng và sai trong việc thải nước bẩn ra môi trường b. Cách tiến hành: - Cho HS thảo luận nhóm Yêu cầu: QS hình trang 72 trả lời câu hỏi. - Nói và nhận xét những gì bạn thấy trong hình.Theo bạn hành vi nào đúng, hành vi nào sai ? Hành vi trên có xẩy ra ở nơi bạn sống không ? - Trong nước thải có gì gây hại cho con người và các sinh vật khác ? *KL: Trong nước thải có nhiều chất bẩn, độc hại. Nếu để nước thải chưa xử lý thường xuyên chảy vào ao, hồ, sông, ngòi làm nguồn nước bị ô nhiễm, làm chết cây cối và các sinh vật sống trong nước. Hoạt động 2: Thảo luận về cách xử lý nước thải hợp vệ sinh. a.Mục tiêu: Giải thích vì sao cần phải xử lý nước thải. b.Cách tiến hành: - T. chia nhóm - Giao việc: QS hình trang 73 trả lời câu hỏi: - Theo bạn hệ thống cống nào hợp vệ sinh ? Tại sao ? - Theo bạn nước thải có cần xử lí không ? *KL: Việc xử lý các loại nước thải, nhất là nước thải công nghiệp trước khi đổ vào hệ thống thoát nước chung. 4.Hoạt động nối tiếp: - Tại sao cần xử lý nước thải ? - VN thực hành giữ vệ sinh môi trường - Hát - Vài HS nêu - Thảo luận nhóm 4. - Đại diện báo cáo KQ. Tranh 1 & 2 không hợp vệ sinh...... gây ô nhiễm môi trường. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS thảo luận theo nhóm - Tranh hình 3 có hệ thống cống hợp vệ sinh vì nước được xử lý trước khi thải. - Tranh hình 4 có hệ thống cống không hợp vệ sinh vì nước không được xử lý trước khi thải. - HS nêu..... - Xử lí nước thải tránh ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước. Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 19 - Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt. - GD HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động II Nội dung sinh hoạt 1. GV nhận xét ưu điểm : - Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh sạch sẽ - Thực hiện tốt nề nếp lớp, xếp hàng ra vào lớp nhanh - Truy bài tốt - Trong lớp chú ý nghe giảng : Uyên, Phương, Hà,.... - Chịu khó giơ tay phát biểu :Tuấn, Long, Hồng. - Có nhiều tiến bộ về đọc : Hiếu, Thu. - Tiến bộ hơn về mọi mặt : Tài 2. Nhược điểm : - Thường xuyên đi học muộn : Sơn, Phong - Chưa chú ý nghe giảng : Trang, Hạnh, Thảo - Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lối chính tả : Thảo, Hiếu, Mĩ Linh. - Cần rèn thêm về đọc : Quyền,Nam 3. HS lắng nghe & bổ sung ý kiến 4. Cho HS vui văn nghệ 5 .Đề ra phương hướng tuần sau - Duy trì nề nếp lớp - Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu - Chấm dứt tình trạng đi học muộn - Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết

File đính kèm:

  • docTuan 19.doc
Giáo án liên quan