Giáo án Lớp 3 Tuần 11 Buổi sáng

I. Mục đích yêu cầu

 A. Tập đọc

 - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời của nhân vật.

 - Hiểu ý nghĩa của bài: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng cao quý nhất (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 * HSKT: Luyện đánh vần đọc 1-2 câu theo sự giúp đỡ của giáo viên.

* KNS: Học sinh biết yêu quý mảnh đất quê hương, yêu Tổ quốc Việt Nam

 B. Kể chuyện:

 - Biết sắp xếp lại các tranh minh hoạ trong sgk theo đúng thứ tự câu chuyện. Dựa vào tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện

 

doc17 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1174 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 11 Buổi sáng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớp, bảng con * Học sinh khá làm thêm phần b) vào nháp 2.3. Hoạt động 2: luyện tập về giải bài toán bằng hai phép tính Bài 3: - Hướng dẫn học sinh phân tích và giải bài toán. - Bảng lớp, PBT - Nhận xét, chữa bài Bài 4: - Nêu yêu cầu của bài - Bảng lớp, PBT - Nhận xét, chữa bài 3. Cñng cè dÆn dß: - NhËn xÐt giê häc - ChuÈn bÞ bµi sau - Hoc sinh đọc thuộc bảng nhân 8, làm bài 2 - Chú ý theo dõi - Nêu yêu cầu 8 1 = 8 8 2 = 16 8 3 = 24 8 4 = 32 8 5 = 40 8 7 = 56 8 0 = 0 8 6 = 48 8 10 = 80 - Nêu yêu cầu a) 8 3 + 8 = 32 8 4 + 8 = 40 * b) 8 8 + 8 = 72 8 9 + 8 = 80 - Đọc bài toán Bài giải Số dây điện cắt đi là: 8 4 = 32 (m) Số dây điện còn lại là: 50 – 32 = 18 (m) Đáp số: 18 m Bài giải a) 8 3 = 24 (ô vuông) b) 3 8 = 24 (ô vuông) - Nhận xét: 3 8 = 8 3 - Nhắc lại nội dung bài. ____________________________________ Tiết 4 : Luyện từ và câu Tiết 11: MỞ RỘNG VỐN TỪ: QUÊ HƯƠNG. ÔN TẬP CÂU: AI LÀM GÌ ? I. Mục đích yêu cầu - Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương(BT1) - Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn (BT2) - Nhận biết được các câu theo mẫu Ai- làm gì? Tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? hoặc Làm gì? (BT3) - đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? với 2-3 từ ngữ cho trước(BT4) * HSKT: luyện đọc, viết lại từ ngữ về quê hương, câu Ai là gì? II. Đồ dùng dạy học - Gv: bảng phụ - Học sinh: nháp, SGK - Hình thức tổ chức: cả lớp, cá nhân, nhóm III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Nêu yêu cầu của bài? - Chia lớp thành 3 nhóm, phát phiếu cho các nhóm - Nhận xét, chữa bài Bài 2 - Bài yêu cầu gì ? - Giang sơn (giang san) sông núi dùng để chỉ gì? * Từ đất nước, giang sơn ở đoạn văn này có nghĩa là rộng hơn Tây Nguyên vì Tây Nguyên chỉ là một vùng đất của Việt Nam. - Bảng lớp, PBT - Nhận xét, chữa bài Bài 3: - Bài yêu cầu gì ? - Hoc sinhgiải nghĩa từ: Móm lá cọ,om(chú giải) - Bảng nhóm, PBT - Nhận xét, chữa bài Bài 4: - Bài yêu cầu gì ? - Nối tiếp nêu miệng - Nhận xét, chữa bài 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. - Học sinh lên bảng chữa bài tập - XÕp nh÷ng tõ ng÷ ®· cho vµo 2 nhãm: 1 lµ chØ sù vËt quª h­¬ng, 2 lµ chØ t×nh c¶m ®èi víi quª h­¬ng - Các nhóm làm bài và dán trên bảng lớp ChØ sù vËt ë quª h­¬ng ChØ t×nh c¶m ®èi víi quª h­¬ng C©y ®a, dßng s«ng, con ®ß, m¸i ®×nh, ngän nói, phè ph­êng G¾n bã, nh¬ th­¬ng, bïi ngïi, tù hµo, th­¬ng yªu - 2, 3 Hoc sinh ®äc l¹i bµi - … chỉ đất nước - Những từ có thể thay thế là: quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn. - Nêu yêu cầu Ai Làm gì Cha lµm cho t«i chiÕc chæi cä ®Ó quÐt nhµ quÐt s©n MÑ đùng h¹t gièng ®Çy mãm l¸ cä, treo lªn g¸c bÕp ®Ó gieo cÊy mïa sau ChÞ §an nãn l¸ cä, l¹i biÕt ®an c¶ mµnh cä vµ lµn cä xuÊt khÈu Chúng tôi Rñ nhau ®i nhÆt nh÷ng tr¸i cä r¬i ®Çy quanh gèc vÒ om, ¨n võa bÐo võa bïi - Nêu yêu cầu VD: - Bác nông dân đang cày ruộng. - Đàn cá bơi lội tung tăng dưới ao. - Nhắc lại nội dung bài học. ________________________________________________________ Thứ sáu ngày 02 tháng 11 năm 2012 Tiết 1:Toán Bài 55: NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu - Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. - Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân * HSKT: Biết đặt tính và áp dụng nhân 1-2 phép tính theo sự giúp đỡ của giáo viên. II. Đồ dùng dạy học - Gv: bản phụ, PBT - Học sinh: bảng, vở, nháp III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra - Nhận xét – cho điểm. 2. Bài mới 2.1.Giới thiệu bài 2.2.Hoạt động 1: Hướng dẫn nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. a. Giới thiệu phép nhân 123 x 2 = ? - Gv nêu phép tính - Yêu cầu học sinh thực hiện - Gv chốt cách làm b. Giới thiệu phép nhân 326 x 2 = ? - Tiến hành tương tự phần a. - Nhận xét, so sánh 2 ví dụ trên? 2.3. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Tính - Bảng lớp, bảng con - Nhận xét, chữa bài Bài 2: Đặt tính rồi tính - Bảng lớp, bảng con - Học sinh khá làm thêm phần b) - Nhận xét, chữa bài Bài 3 - Bảng lớp, PBT - Nhận xét, chữa bài Bài 4: - Bảng lớp, bảng con - Nhận xét, chữa bài 4. Cñng cè dÆn dß: - NhËn xÐt giê häc - ChuÈn bÞ bµi sau - Hoc sinhchữa bài 2 (b) - Học sinh đọc phép tính - Thực hiện và nêu cách làm Bước 1: đặt tính Bước 2: tính từ phải sang trái 123 * 2 nhân 3 bằng 6, viết 6 2 *2 nhân 2 bằng 4, viết 4 246 * 2 nhân 1 bằng 2, viết 2 326 2 = 987 - Phép tính a. là phép nhân … không nhớ - Phép tính b. là phép nhân … có nhớ 1 lần , nhớ sang hàng chục - Nêu yêu cầu 341 2 = 682 213 3 = 639 212 4 = 848 110 5 = 550 203 3 = 609 - Nêu yêu cầu a) 437 2 = 874 205 4 = 820 *b) 319 3 = 957 171 5 = 855 - Nêu bài toán Bài giải Số người trên 3 chuyến máy bay là: 116 x 3 = 348 ( người) Đáp số: 348 người - Nêu yêu cầu a) x : 7 = 101 x = 101 7 x = 707 b) x : 6 = 107 x = 107 6 x = 642 - Nhắc lại nội dung bài học. - Chú ý theo dõi. ___________________________________________ Tiết 2: Thủ công Tiết 11: CẮT DÁN CHỮ I, T ( tiết 2) Giáo viên dạy: Khuất Thị Hoa ____________________________________________ Tiết 3: Tập viết Tiết 11: ÔN CHỮ HOA G (tiếp theo) I. Mục đích yêu cầu - Viết đúng chữ hoa G (1 dòng Gh), R, Đ(1 dòng): viết đúng tên riêng Ghềnh Ráng(1 dòng)và câu ứng dụng: Ai về…Loa Thành Thục Vương.(1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. - Rèn cho hs tính cẩn thận, trình bày khoa học, sạch sẽ. * HSKT: Luyện viết chữ hoa, từ ứng dụng. II. Đồ dùng dạy học - Gv: mẫu chữ hoa G, bảng phụ - HS: bảng, vở. - Hình thức tổ chức: cá nhân, cả lớp C. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra - Cho học sinh viết: Ông Gióng, Thọ Xương - Nhận xét, chữa bài. 1. Bài mới 2.1.Giới thiệu bài 2.2.Hướng dẫn viết bảng con a.Luyện viết chữ hoa - Nêu chữ hoa có trong bài? - Treo bảng các chữ cái viết hoa, gọi HS nhắc lại quy trình viết - Viết lại mẫu cho học sinh quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết - Cho hs viết bảng con 2.3. Hs viết từ ứng dụng - Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng - Đây là tên riêng 1 địa danh nổi tiếng ở miền Trung nước ta. - Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? - Khoảng cách giữa các chữ như thế nào? - Yêu cầu HS viết từ ứng dụng: Ghềnh Ráng 2.4. Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng - GV: Câu ca dao bộc lộ niềm tự hào về di tích lịch sử Loa Thành được xây theo vòng xoắn như trôn ốc từ đời An Dương Vương, Thục Phán - Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? - Yêu cầu học sinh viết vào bảng con 2.5. Hướng dẫn HS viết vở tập viết - Nêu yêu cầu viết: + Viết chữ Gh : 1 dòng + Tên riêng : 1 dòng + Chữ R, Đ : 1 dòng + Câu ca dao: 1 lần 2.6.Chấm, chữa bài - Thu và chầm từ 5 đến 7 bài - Nhận xét 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. - Học sinh viết bảng lớp, bảng con. - Có các chữ hoa: Gh, R, A, D, L, T, V - Học sinh nêu - Cả lớp viết bảng con: Gh, R, A, D, L, T, V - Học sinh đọc: Ghềnh Ráng - G cao 4 li, Chữ R, G, H cao 2 li rưỡi, Các chữ còn lại cao 1 li - Bằng 1 chữ o - Học sinh tập viết bảng con Ghềnh Ráng - Học sinh đọc Ai về đến huyện Đông Anh Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương - Các chữ G, đ, l, g, T, V, h, X cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li - Học sinh viết bảng con: Đông Anh, Ghé, Loa Thành, Thục Vương. - Học sinh viết bài vào vở tập viết - Nhắc lại nội dung bài. _________________________________________________ Tiết 4: Tập làm văn Tiết 11: NGHE KỂ : TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU ! NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG I. Mục đích yêu cầu - Nghe kể lại được câu chuyện : Tôi có đọc đâu!(BT1) - Bước đầu biết nói về quê hương (hoặc nơi mình đang ở) theo gợi ý (BT2). II. Đồ dùng dạy học - Gv: Bảng phụ chép sẵn gợi ý ở bài tập 1 - Hoc sinh: vở - Hình thức tổ chức: Cá nhân, cả lớp, nhóm III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra - Hoc sinh đọc thư viết cho người thân. - Nhận xét, cho điểm 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Kể chuyện - Bài yêu cầu gì? a. Gv kể chuyện b. Tìm hiểu nội dung chuyện - Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì - Người viết thư viết thêm vào thư điều gì ? - Người bên cạnh kêu lên như thế nào ? c. Hoc sinh kể chuyện - Hoc sinh kể lại chuyện trong nhóm - Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào ? - Nhận xét, tuyên dương Bài 2: - Bài yêu cầu gì ? - Em hiểu quê hương là gì? - Quê em có thể ở nông thôn, làng quê cũng có thể ở các thành phố lớn: Hà Nội, Hải Phòng, T.P Hồ Chí Minh... nếu em biết ít về quê hương em có thể kể về nơi em đang sống cùng bố mẹ. - Quê em ở đâu ? - Em yêu nhất cảnh vật gì ở quê em ? - Cảnh vật đó có gì đáng nhớ ? - Tình cảm của em với quê hương như thế nào ? - Hoc sinh tập kể theo nhóm. - GV tuyên dương những em học tốt 3. Củng cố dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. - Hoc sinh đọc thư viết cho người thân - Hoc sinh đọc thầm sgk quan sát tranh minh hoạ - Nghe và kể lại câu chuyện Tôi có đọc đâu - Ghé mắt đọc trộm thư của mình. - Xin lỗi. Mình không viết tiếp được nữa vì hiện đang có người đọc trộm thư. - Không đúng ! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu. - Hoc sinh kể lại chuyện trong nhóm đôi - Thi kể chuyện trước lớp - Hoc sinh nhận xét đánh giá. Bình chọn người hiểu câu chuyện, kể chuyện hay … - Phải xem trộm thư mới biết dòng chữ người ta viết thêm vào thư. Vì vậy, người xem trộm thư cãi là mình không xem trộm thư đã lộ đuôi nói dối một cách tức cười . - 1 Hoc sinh đọc yêu cầu và nội dung bài - Là nơi em sinh ra, lớn lên, nơi ông bà, cha mẹ, họ hàng em sinh sống ... - Quê em ở Lai Châu. - Có những đồi chè bát ngát một màu xanh.Có hồ nước rộng mênh mông. Những dãy núi nằm kề sát nhau như những chiếc bát úp… - Bố mẹ cho em đi thuyền thiên nga trên hồ. - Em rất yêu quý quê hương em. Em sẽ cố gắng học thật giỏi để sau này có nhiều kiến thức xây dựng quê hương em ngày càng đẹp hơn - Thi nói về quê hương trước lớp - Nhận xét, bổ sung - Bình chọn bạn kể về quê hương hay, hấp dẫn. - Nhắc lại nội dung bài. - Chú ý nghe ghi nhớ.

File đính kèm:

  • docTUẦN 11.doc