Giáo án Lớp 3 Tuần 14 Thứ 5

- Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( Chia hết và chia có dư )

- Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số.

* HS làm được toán cộng, trừ trong phạm vi 10.

 

doc5 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1260 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 14 Thứ 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011 TOÁN CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( Chia hết và chia có dư ) - Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số. * HS làm được toán cộng, trừ trong phạm vi 10. II. Các hoạt động dạy học: GV HS 1.Ổn định 2.K/tra b/cũ: (3') - Đọc bảng nhân 9, chia 9 - Nhận xét và cho điểm học sinh 3.Bài mới: (30') - Giới thiệu và ghi đề HĐ 1: Hướng dẫn thực hành phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. * Cho HS làm bài B1/ 5+4= 5+5= 8+1= 6+3= 4+2= 7+1= B2/ 9-5=; 8-4= 7-4= 6-3= 4-2= 8-2= 7-3= a) Phép chia 72 : 3 - Viết lên bảng phép tính: 72 : 3 = ? H: Làm thế nào để tìm ra KQ của phép tính? - Gọi HS nhắc lại cách đặt tính, cách tính. - Yêu cầu học sinh đặt tính, tính ở BC. - Gọi HS nhắc lại cách tính, ghi bảng. . 7 chia 3 được 2 viết 2. 2 nhân 3 bằng 6; 7 trừ 6 bằng 1. . Hạ 2, được 12; 12 chia 3 được 4, viết 4, 4 nhân 3 bằng 12; 12 trừ 12 bằng 0. Vấy: 72 : 3 =? Viết: 72 : 3 = 24 b) Phép chia: 65 : 2 =? - Viết lên bảng phép tính: 65 : 2 = ? H: Làm thế nào để tìm ra KQ của phép tính? - Gọi HS nhắc lại cách đặt tính và cách tính. - Yêu cầu học sinh đặt tính, tính ở BC. - Gọi HS nhắc lại cách tính, ghi bảng. . 6 chia 2 được 3 viết 3. 3 nhân 3 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0. . Hạ 5, 5 chia 2 được 2, viết 2. 2 nhân 2 bằng 4; 5 trừ 4 bằng 1. Vấy: 65 : 2 = dư? Viết: 65 : 2 = 32 (dư1) HĐ 2: thực hành Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS lamg bảng con, BL. - Kiểm tra KQ nhận xét, bổ sung. Bài 2. Gọi HS đọc đề. - HDHS cách làm. - Cho HS làm vở, BN. - Nhận xét tuyên dương. Bài 3: Gọi 1 học sinh đọc đề bài Hỏi: Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Bài toán làm mấy phép tính? - Cho HS làm vở, BL. - Chấm bài nhận xét, bổ sung. * Chấm bài nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò:(2') - Nhận xét tiết học - Bề lamg bài 1 vào vở, chuẩn bị bài sau.Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( TT ) - CN đọc bảng nhân 9, chia 9 - Nghe giới thiệu * CN làm vở - CNTL: đặt tính rồi tính. - CN nhắc lại - Lớp làm BC, BL, NX. - CN nhắc lại lần lượt - CNTL: đặt tính rồi tính. - CN nhắc lại - Lớp làm BC, BL, NX. - CN nhắc lại lần lượt - Đọc yc - Lớp làm BC, BL, NX - (Y) làm vở bài 1 - CN nêu - Chú ý - Lớp làm vở, 1 em làm BL. Bài giải Số phút của 1/5 giờ là: 60 ; 5 = 12 ( phút) Đáp số: 12 phút. - (Y) TT làm bài 1. - CN đọc đề. - CNTL, lớp nhận xét bổ sung. - Lớp làm vở, 1 em làm BL. Bài giải May được nhiều nhất số bộ quần áo và còn thừa số m vải là: 31 ; 3 = 10 (dư 1) (m) Đáp số: 10 bộ quần áo, thừa 1m vài. - (Y) Làm bài 2. - Chú ý lắng nghe THỦ CÔNG CẮT, DÁN CHỮ H, U I. Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cát, dán chữ H, U - Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng II/Chuẩn bị : - Chữ H, U mẫu cắt, dán vào giấy và chữ H, U rời - Tranh quy trình III. Các hoạt động dạy học: GV HS 1.Ổn định 2.K/tra b/cũ: (3') - Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS. - Nhận xét tuyên dương. 3.Bài mới: (30') - GTB và ghi đề HĐ 1: Thực hành các bước. - Nhắc lại các bước đã học. - Yêu cầu học sinh nhắc lại và thực hành các bước. - Giáo viên theo dõi bổ sung. HĐ 2: Thực hành - Cho HS thực hành các bước như HD và đã nhắc lại. - Cho HS trưng bày sản phẩm len bảng theo nhóm. - Giáo viên nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh - Xếp loại A, B HĐ 3: Củng cố dặn dò Giáo viên nhận xét tiết học Bài sau: Cắt dán chữ V - HS chuẩn bị lên bàn cho GVKT. - CN nhắc lại, lớp bổ sung. Bước 1: Kẻ, cắt 2 hình chữ nhật dài 5ô, rộng 3ô trên mặt trái giấy màu. - Học sinh thực hành chấm các điểm hình chữ H,U kẻ chữ H,U. - Vòng lượn ở chữ U. Bước 2: Học sinh thực hành cắt chữ H,U - Gấp đôi hai hình chữ nhật đã kẻ chữ H, U theo đường dâu. - Cắt theo đường kẻ nửa chữ H,U bỏ phần gạch chéo. Bước 3: Dán chữ H,U - Học sinh kẻ đường chuẩn. Đặt ướm 2 chữ H,U vào đường chuẩn cân đối. - Bôi hồ mặt trái của từng chữ và dán vào vị trí đã định. - Học sinh thực hành cá nhân - Trình bày sản phẩm theo nhóm. - Tổ khác bổ sung, nhận xét. - Chú ý lắng nghe CHÍNH TẢ NGHE – VIẾT : NHỚ VIỆT BẮC I. Mục tiêu: -Nghe viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức thơ lục bát -Làm đúng BT điền tiếng có vần au/âu (BT2) -Làm đúng BT (3) a/b. * HS viết được: lá, lá hẹ II/Chuẩn bị : GV: Viết sẵn các nội dung bài tập chính tả trên bảng phụ. HS: SGK, bút, vở,... III. Các hoạt động dạy học: GV HS 1.Ổn định 2.K/tra b/cũ: (4') - Đọc: no nê, kiếm tìm, niên học. - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: Giới thiệu và ghi đề HĐ 1: Hướng dẫn viết chính tả - Giáo viên đọc đoạn thơ 1 lượt. - Gọi HS đọc lại. * Cho HS viết: lá, lá hẹ. Hỏi: + Cảnh rừng Việt Bắc có gì đẹp ? + N cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc? + Đoạn thơ có mấy câu ? + Đoạn thơ viết theo thể thơ nào ? + Những chữ nào trong đoạn thơ phải viết hoa ? Hướng dẫn viết từ khó - Đọc cho HS viết từ khó vào bảng con. - Theo dõi uốn nắn. HĐ2. Nghe – viết: - Đọc bài lần 2. - Đọc thong thả cho HS nghe viết vở. - Cho HS đổi vở chữa lỗi nhau. - CHấm một số bài nhận xét tuyên dương. HĐ 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Làm mẫu: hao mẫu đơn - Yêu cầu học sinh làm vở, BL. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu - làm mẫu: Tay làm hàm nhai,... - Cho HS làm vở BT bài 3a. - Chấm bài nhận xét tuyên dương. * Theo dõi uốn năn cho HS viết tiếp . 4. Củng cố - dặn dò:(2') - Nhận xét tiết học - Về làm bài 3b, chuẩn bị bài sau. Hũ bạc của người cha. - Lớp viết BC, BL. - CN đọc đề. - Nghe - CN đọc lại * CN viết vở. - CNTL, lớp nhận xét, bổ sung. - Lớp viết bảng con, BL. - Nghe - Nghe viết vở. - Các cặp đổi vở soát lỗi nhau. - CN đọc. - Chú ý - Lớp làm vở, 1 em làm BL. - Lớp nhận xét. - CN đọc. - Chú ý - Lớp làm vở, BL. - Lớp nhận xét bài BL, TD. - Chú ý lắng nghe LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬP CÂU AI, THẾ NÀO ? I/Mục tiêu: -Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ (BT1) - Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào (BT2) -Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai ( con gì , cái gì ? ) và thế nào ? (BT3) II/Chuẩn bị : - Bảng lớp viết những câu thơ bài tập 1,3 câu văn bài tập 3 - Tờ giấy rơ – ki viết kẻ bài tập 2 III. Các hoạt động dạy học: GV HS 1.Ổn định 2.K/tra b/cũ: (3') - Trong các từ sau: bố, ba; mẹ, má; quả, trái; từ nào dùng cho miền Nam, miền Bắc. - Nhận xét , bổ sung. 3.Bài mới: (30') - Giới thiệu và ghi đề HĐ 1:. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1 Gọi HS đọc Y/C và các câu thở. - Làm mẫu: Hỏi: tre và lúa ở dòng 2 có đặc điểm gì? tre xanh, lúa xanh - Cho HS suy nghỉ làm tiếp các câu còn lại. - Theo dõi nhận xét, bổ sung. Bài tập 2 Gọi HS đọc đề bài tập 2. - Làm mẫu câu a. Sự vật A: Tiếng suối So sánh về đặc điểm gì? trong Sự vật B: tiếng hát - Cho HS thảo luận theo cặp rồi làn vở BT. - Nhận xét chất lại lời giải đúng. Bài 3: Gọi HS đọc đề và các câu thơ. - Làm mẫu: Anh Kim Đồng/ rất nhanh trí và dũng cảm - Cho HS làm tiếp bài còn lại vào vở BT. - Nhận xét chữa bài. 4.Củng cố - dặn dò: (2') - Nhận xét tiết học - Về làm bài sai, chuẩn bị bài sau ( tuần 15). - CN làm bài tập - Chú ý lắng nghe - CN đọc - Chú ý. - CN suy nghỉ, làm miệng, BL, NX. - CN đọc - Chú ý. - Các cặp thảo luận làm vở BT, BL. - Lớp nhận xét bài BL. - CN đọc đề, câu thơ. - Chú ý. - Lớp làm vở BT, BL, NX -Chú ý lắng nghe

File đính kèm:

  • docthứ 5.doc
Giáo án liên quan