Giáo án Lớp 3C Tuần 5 Trường TH Trí Phải Đông

I. Mục tiêu:

- Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy.

- Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.

- Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường.

- Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hàng ngày.

II. Chuẩn bị:

- Phiếu thảo luận nhóm.

- Một số đồ vật cần cho trò chơi đóng vai.

 

doc23 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 942 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3C Tuần 5 Trường TH Trí Phải Đông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c hình ở SGK và gọi tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. - Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả thảo luận. - Nhận xét kết quả hoạt động và chỉ tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu cho học sinh cả lớp nêu tên. * Kết luận: Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm hai quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, ống đái và bóng đái. * Hoạt động 2: Thảo luận - Bước 1: Làm việc cá nhân. + Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 2- trang 23. Đọc câu hỏi và trả lời. - Bước 2: Làm việc theo nhóm. + Giáo viên yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm tập đặt câu và trả lời câu hỏi có liên quan đến từng chức năng. - Bước 3: Thảo luận cả lớp. + Học sinh ở mỗi nhóm xung phong đứng lên đặt câu hỏi và chỉ định các bạn nhóm khác trả lời, ai trả lời đúng sẽ được đặt câu hỏi tiếp. * Kết luận: (Yêu cầu học sinh đọc kết luận SGK). 4/ Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài học. - Nhắc học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài 11. - 2 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu. - Học sinh quan sát, chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. - Đại diện nhóm trình bày. - Một số học sinh nhắc lại kết luận. - Học sinh quan sát, đọc và nêu câu hỏi trả lời. - Nước tiểu được tạo thành từ đâu? - Trong nước tiểu có chức năng gì? - Nước tiểu được đưa xuống bóng đái bằng đường nào?... - Học sinh thi đặt câu hỏi và câu trả lời liên quan đến bài học. - Một số học sinh đọc lại KL- SGK. - Học sinh nhắc lại bài học. TIEÁT 1 -------------------------------------------------------------- Thứ sáu, ngày 25 tháng 9 năm 2009 Chính tả: Tập chép Mùa thu của em I/ Mục đích, yêu cầu - Chép chính xác và trình bầy đúng quy định bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng BT điền đúng có vần oam (BT2). - Làm đúng BT (3) a/b II/ Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ chép sẵn bài thơ - Bảng lớp viết nội dung bài tập 2 III/ Hoạt động dạy - học 1/ ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 học sinh lên viết bảng, cả lớp viết bảng con - Nhận xét, ghi điểm 3/ Dạy bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn học sinh tập chép - Hướng học sinh chuẩn bị + Giáo viên đọc bài thơ - Hướng dẫn học sinh nhận xét + Bài thơ viết theo thể thơ nào ? + Tên bài viết ở vị trí nào ? + Những chữ nào trong bài được viết hoa ? + Các chữ đầu câu viết như thế nào so với lề? - Hướng dẫn học sinh viết những tiếng khó vào giấy nháp. - Cho học sinh viết bài vào vở + Giáo viên theo dõi và nhắc nhở c) Chấm, chữa bài và nhận xét bài viết d) Hướng dẫn làm bài tập chính tả * Bài tập 2 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại đề bài, cả lớp đọc thầm theo và tự giải vào vở - Gọi một số học sinh nêu kết quả bài làm - Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt ý đúng * Bài tập 3 (Lựa chọn) - Yêu cầu học sinh đọc 3a - Học sinh làm bài và nêu kết quả - Nhận xét và chốt ý đúng - Học sinh viết "hoa lựu, đỏ nắng, lũ bướm, lơ đãng, cái xẻng, đèn sáng" - Nhắc lại tên bài -Học sinh đọc lại bài thơ - Thể thơ 4 chữ - Viết giữa trang vở - Các chữ đầu dòng thơ và tên riêng (chị Hằng) - Viết lùi vào 2 ô so với lề - Học sinh luyện viết từ khó ra vở nháp - Học sinh nhìn sách chép * Học sinh đọc y/c bài 2a. Sóng vỗ oàm oạp 2b. Mèo ngoạm miếng thịt. 2c. Đứng nhai nhòm nhoàm. * Học sinh đọc y/c của bài - 3a. nắm - lắm gạo nếp. 4/ Củng cố - Nhắc lại nội dung bài khi trình bày thơ - Cho học sinh chép bài tập đã chữa vào vở 5/ Nhận xét, dặn dò - Giáo viên nhận xét giờ học Chuẩn bị Tập làm văn: TIEÁT 2 Tập tổ chức cuộc họp I/ Mục đích, yêu cầu - Bước đầu biết xác định nội dung cuộc họp và tập tổ chức cuộc họp theo gợi ý cho trước (SGK). - HS khá, giỏi biết tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự. II/ Đồ dùng dạy - học - Bảng lớp ghi gợi ý về nội dung họp. - Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp . III/ Hoạt động dạy - học 1/ ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 1 học sinh đọc lại bức điện báo gia đình. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Dạy bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Giáo viên giúp học sinh xác định được yêu cầu của bài tập - Yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ : Các tổ bàn thảo luận dưới sự điều khiển của tổ trưởng. - Tổ chức cho các tổ thi tổ chức cuộc họp . - Cả lớp và giáo viên nhận xét và góp ý bổ sung - Tuyên dương các nhóm tổ làm việc tốt. à Giáo viên chốt lại cách tổ chức một cuộc họp - Học sinh kể lại đúng nội dung câu chuyện - Nhắc lại tên bài - Học sinh đọc lại yêu cầu và xác định rõ nội dung bàn gì? và nắm các trình tự tổ chức. * Thảo luận tổ a. Mục đích cuộc họp Thưa các bạn, Hôm nay, chúng ta tổ chức cuộc họp bàn về việc giuựp baùn hoùc yeỏu b. Tình hình Theo y/c của lớp thì moói toồ giuựp tửứ moọt ủeỏn hai baùn c. Nguyên nhân Do caực baùn veà nhaứ chửa chũu khoự hoùc baứi vaứ laứm baứi d. Cách giải quyết Tửứ nay trong toồ phaỷi giuựp caực baùn hoùc yeỏu …… e. Giao việc cho từng người To1baùnNHệ .HOẽA toồ 2 AÙI VINH ,toồ3KHA,THAÛO - Một số học sinh nhắc lại. 4/ Củng cố: - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài - Liên hệ giáo dục học sinh ý thức : Lắng nghe, thảo luận - nêu ý kiến 5/ Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Chuẩn bị "Tiết 6" TIEÁT 3 ------------------------------------------- Toán: Tiết 25 Tìm một trong các phần bằng nhau của một số I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Vận dụng để giải bài toán có lời văn. - Bài 1, bài 2 II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ ổn định: 2/ Bài cũ: - Kiểm tra bài tập đã giao về nhà của tiết 24. - Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh. 3/ Dạy học bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Giáo viên nêu bài toán. - Muốn tìm 1/3 của 12 cái kẹo ta làm như thế nào? - Hãy trình bày lời giải của bài toán này. * Vậy muốn tìm một phần mấy của một số ta làm như thế nào? c/ Luyện tập - Thực hành: Bài 1: - Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu học sinh làm bài. - Yêu cầu học sinh giải thích về các số cần điền bằng phép tính. - Chữa bài và cho điểm học sinh. * Nếu còn thời gian GV cho HS làm nốt bài còn lại: Bài 3: - Gọi 1 học sinh đọc đề bài. - Muốn biết cửa hàng đã bán được bao nhiêu mét vải ta làm như thế nào? - Yêu cầu học sinh làm bài. - Chữa bài và cho điểm học sinh. 4/ Củng cố-Dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài học. - Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Nhận xét tiết học. - 3 học sinh lên bảng làm bài. - Nghe giới thiệu. - Học sinh đọc lại bài toán. - Ta lấy 12 chia cho 3. Thương tìm được trong phép chia này chính là 1/3. Bài giải: Chị cho em số kẹo là: 12 : 3 = 4 (cái kẹo) Đáp số: 4 cái kẹo. - Muốn tìm một phần mấy của một số ta lấy số đó chia cho số phần. - 4 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. - 1 học sinh đọc đề bài. Bài giải: Số mét vải cửa hàng đã bán được là: 40 : 5 = 8 (m) Đáp số: 8 m. - Nhắc lại bài học. -------------------------------------------------------------- AÂm nhaùc: TIEÁT 4 Học hát bài : Đếm sao I. Mục tiêu: -Bieỏt haựt theo giai ủieọu vaứ lụứi ca. -Bieỏt haựt keỏt hụùp voó tay hoaởc roừ ủeọm theo baứi haựt. II. Chuẩn bị: - Hát chuẩn xác bài hát . - Nhạc cụ quen dùng . III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC : Hát bài : Bài ca đi học ( 2 HS ) - GV + HS nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài :Ghi đầu bài 2 Hoạt động 1 : Dạy bài hát đếm sao a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài hát - Cho HS xem trang ảnh minh hoạ - HS quan sát - GV hát mẫu lần 1 - HS chú ý nghe - GV hát mẫu ( lần 2 ) kết hợp với động tác phụ hoạ b. dạy hát : - GV đọc lời ca - HS chú ý nghe - Lớp đọc đồng thanh lời ca GV dạy HS hát từng câu theo hình thức móc xích - HS hát theo HD của GV - HS chia nhóm lần lợt ôn luyện bài hát -> GV quan sát, sửa sai cho HS - Lớp hát + gõ đệm theo phách 3. Hoạt động 2: Hát kết hợp múa đơn giản - GV HD mẫu - HS quan sát - Lớp thực hiện - 1 vài nhóm lên biểu diễn vừa hát vừa múa -> GV nhận xét, tuyên dơng - Lớp nhận xét C. Củng cố dặn dò : - Nêu lại ND bài ( 1 HS ) - Về nhà học thuộc bài hát , chuẩn bị Bài sau * Đánh giá tiết học Tieỏt thửự naờm: An toaứn giao thoõng Baứi : Con ủửụứng ủeỏn trửụứng I.Muùc tieõu: -Kieỏn thửực: Bieỏt teõn ủửụứng phoỏ, xaừ huyeọn ụỷ Tổnh. -Kyừ naờng: Bieỏt lửùa choùn ủửụứng ủeỏn trửụứng an toaứn nhaỏt. - Coự thoựi quen lửùa choùn ủửụứng ủeỏn trửụứng khi ủi hoùc. II. Noọi dung: ẹaởc ủieồm cuỷa ủửụứng moọt chieàu coự xe chaùy. III. Chuaồn bũ: Tranh – saựch giaựo khoa. IV. Hoaùt ủoọng: Hoaùt ủoọng1: -Giaựo vieõn cho hoùc sinh keồ teõn moọt soỏ ủửụứng maứ em bieỏt. Hoaùt ủoọng2: Luyeọn taọp tỡm con ủửụứng an toaứn. -Giaựo vieõn lieõn heọ nhửừng em ủi hoùc neõn choùn ủửụứng an toaứn ủeồ ủi. Hoaùt ủoọng 3: -Hoùc sinh lửùa choùn con ủửụứng an toaứn khi ủi hoùc. ? Con ủửụứng an toaứn coự ủaởc ủieồm gỡ? Tửứ nhaứ ủeỏn trửụứng em caàn chuự yự gỡ? Hoùc sinh noỏi tieỏp nhau keồ. -Hoùc sinh quan vaứ bieỏt ủửụứng an toaứn nhaỏt. -Hoùc sinh neõn choùn con ủửụứng an toaứn nhaỏt ủeồ ủi . -Baống phaỳng khoõng vaọt caỷn trụỷ. -Khoõng an toaứn ụỷ gaàn xe coọ chaùy. V. Cuỷng coỏ daởn doứ: -Giaựo vieõn toựm taột chung. -Hoùc sinh neõu ghi nhụự baứi. Sinh hoạt lớp tuần 5 I/ Mục tiêu - Học sinh biết những u khuyết điểm - sửa sai. - Mạnh dạn phê và tự phê. - Có ý thức thực hiện tốt nội quy của trờng, của lớp. II/ Nội dung 1/ Đạo đức: - Nhận xét lớp, tổ, cá nhân. - Xếp loại tổ. 2/ Nề nếp: - Nhận xét học sinh đã thực hiện đúng nội quy của trửụng và của lớp (Ăn mặc, đồng phục, …) - Xếp loại tổ, nhắc nhở cá nhân chửa thực hiện tốt. 3/ Học tập - Đa số các em đều có ý thức học tập tốt. - Chú ý nghe giảng và tích cực xây dựng bài: - Một số em vẫn còn hay quên đồ dùng, chửa học bài trớc khi đến. - Tuyên dơng, động viên cá nhân 4/ Kế hoạch tuần tới - Phát huy mặt đ ược, khắc phục các mặt tồn tại. - Nhắc nhở giữ gìn sách vở, đồ dùng. Làm bài, chuẩn bị bài trớc khi đến lớp, … - Phân công trực nhật.lao b ảng

File đính kèm:

  • docGiao an lop 3 Tuan 5 theo CKT.doc
Giáo án liên quan