I. YÊU CẦU
-Biết :đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn.
-Yêu quý anh chị em trong gia đình.
-Biết cư xử lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày.
-GD hs yêu thương anh chị ,em trong gia đình.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
- Vở bài tập đạo đức lớp 1
- Đồ dùng để chơi đóng vai
14 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 986 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 10 Trường TH Trần Văn Ơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên nêu yêu cầu của trò chơi
- Học sinh thực hiện trò chơi
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài đã học, làm bài tập trong vở bài tập
Nhận xét giờ học
Thứ năm Ngày soạn 9/11/2009
Ngày giảng 12/11/2009
THỂ DỤC:
THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
Giáo viên bộ môn
TIẾNG VIỆT
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
I. YÊU CẦU
-Đọc được các âm , vần, các từ ứng dụngtứ bài 1 đến bài 40, tốc độ 15 tiếng / phút.
-Viết được các âm , vần, các từ ứng dụng , từ bài 1 đến bài 40 tốc độ 15 chữ / 15 phút.
-GD hs trình bày bài sạch sẽ.
II.LÊN LỚP
Đề có chuyên môn ra.
TIẾNG VIỆT
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
I. YÊU CẦU
-Đọc được các âm , vần, các từ ứng dụngtứ bài 1 đến bài 40, tốc độ 15 tiếng / phút.
-Viết được các âm , vần, các từ ứng dụng , từ bài 1 đến bài 40 tốc độ 15 chữ / 15 phút.
-GD hs trình bày bài sạch sẽ.
II.LÊN LỚP
Đề có chuyên môn ra.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU
- Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học, biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
-Làm bài tập 1,2,(dòng 1),3,5.
-GD hs chăm học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Vở bài tập toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- 2học sinh lên bảng làm: 3 + 1 = 1 + 2 =
4 - 1 = 4 - 3 =
- Cả lớp làm bảng con: 2 + 2 = 4 - 2 =
2. Dạy - học bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: ( Hoạt động cá nhân )
- Học sinh tự nêu yêu cầu rồi làm bài
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh yếu
- Gọi 2 học sinh lên bảng chữa bài
- Học sinh khác nhận xét bài trên bảng của bạn
- Giáo viên nhận xét sửa sai ( nếu có )
Bài 2: ( Hoạt động nhóm )dòng 1
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài
- Giáo viên gợi ý cách làm bài, học sinh làm bài
- HS đổi chéo bài kiểm tra lẫn nhau
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài, học sinh khác nhận xét
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
Bài 3: ( H0ạt động cá nhân )
- Học sinh tự nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài tập bằng các câu hỏi gợi ý:
+ Mỗi phép tính ta phải trừ mấy lần ?
+ Chúng ta thực hiện như thế nào ?
- Học sinh làm bài, giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài
- Học sinh khác nhận xét, giáo viên nhận xét, ghi điểm
Bài 5: ( Hoạt động nhóm )
- Học sinh nêu yêu cầu của bài
- Học sinh quan sát tranh, nêu bài toán theo nhóm đôi
- Học sinh viết phép tính phù hợp với tình huống
- Gọi học sinh lên bảng chữ bài, giáo viên nhận xét ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài đã học, làm bài tập trong vở bài tập
Nhận xét giờ học
Thứ sáu Ngày soạn10/11/2009
Ngày giảng 13/11/2009
TOÁN
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5
I. YÊU CẦU
- Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 5,biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
-Làm bài tập 1,2(cột1), 3, 4(a).
-GD hs yêu thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán
- Các hình vẽ trong bài học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- 3 học sinh lên bảng làm các phép tính: 4 - 1 = , 4 - 2 = , 3 - 2 =
- Cả lớp làm bảng con: 4 - 3 =, 2 - 1 =
2. Dạy - học bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 5
a. Hướng dẫn học sinh học phép trừ 5 - 1 = 4
- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh và nêu: ''Có 5 quả cam, rụng đi 1 quả cam. Hỏi còn lại mấy quả cam ?''
- Gọi học sinh nêu lại bài toán
- Học sinh trả lời câu hỏi của bài toán:
''Có 5 quả cam, rụng đi 1 quả cam, còn lại 4 quả cam''
- Giáo viên hỏi: 5 quả cam, bớt đi 1 quả cam, còn lại mấy quả cam ?
- Gọi học sinh nhắc lại
- Học sinh lấy 5 hình tròn, bớt đi 1 hình tròn, vừa làm vừa nêu:
'' bớt 1 còn 4''
- Giáo viên hỏi: 5 bớt 1 còn 4 ta viết như thế nào ?
- Học sinh dùng bộ đồ dùng thành lập phép trừ: 5 - 1 = 4
- Gọi học sinh nêu lại phép tính, giáo viên ghi bảng: 5 - 1 = 4
- Gọi học sinh đọc lại công thức trên
Tương tự như vậy, học sinh quan sát tranh và thành lập được các phép trừ:
5 - 2 = 3, 5 -3 = 2, 5 - 4 = 1
b. Học sinh đọc thuộc các công thức trên bằng cách xóa dần
c. Hướng dẫn học sinh nhận biết về mối quah hệ giưa phép cộng và phép trừ
- Giáo viên viết: 4 + 1 = 5 , học sinh nhận xét
- Lấy 5 trừ 1 được 4, viết: 5 - 1 = 4
- Lấy 5 trừ 4 được 1, viết 5 - 4 = 1
ð Đây là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
Tương tự như vậy với phép tính 1 + 4 = 5, 3 + 2 = 5, 2 + 3 = 5
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: ( Hoạt động cá nhân )
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài ( tính )
- Học sinh làn bài, giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng
- Gọi 3 học sinh làm bài, mỗi HS làm 1 cột
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- GV nhận xét và cho điểm
Bài 3: ( Hoạt động nhóm )
- Học sinh nêu yêu cầu của bài ( tính )
- GV hỏi: Bài này cần chú ý điều gì?
- Học sinh làm bài, giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng
- Học sinh đổi bài chéo cho nhau kiểm tra
- Học sinh nhận xét bài của bạn, giáo viên kết luận
Bài 4: ( Hoạt động nhóm )a
- HS nêu yêu cầu của bài
- Học sinh quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi và nêu bài toán
- Học sinh viết phép tính ứng với tình huống
- Gọi 2 HS lên bảng viết phép tính.
- Cả lớp nhận xét và chữa bài ( nếu sai )
- GV nhận xét và ghi điểm.
* Hoạt động 3: Trò chơi " Làm toán tiếp sức " ( Bài 2 )cột 1
- GV đính lên bảng bài 2
- GV yêu cầu 3 tổ, mỗi tổ cử 1 nhóm 4 bạn lên chơi trò chơi
- GV nêu yêu cầu của trò chơi
- HS thực hiện trò chơi, HS còn lại cổ vũ cho đội của mình
- Gv nhận xét và tuyên dương tổ thắng cuộc
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi học sinh đọc lại các công thức trừ trong phạm vi 5 vừa học
- Về nhà ôn lại bài, làm bài tập trong vở bài tập
Nhận xét giờ học
TIẾNG VIỆT
BÀI 41 IÊU - YÊU
I. YÊU CẦU
- Đọc được iêu, yêu, sáo diều, yêu quý,từ và câu ứng dụng.
- Viết được iêu, yêu, sáo diều, yêu quý.
- Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu.
- Giáo dục HS chăm đọc sách.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa các từ khóa, đoạn thơ ứng dụng, phần luyện nói
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh viết bảng con: êu, phễu, iu, rìu
- 1 học sinh đọc câu ứng dụng: Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.
2. Dạy - học bài mới:
TIẾT 1
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em vần iêu, yêu
- giáo viên viết lên bảng: iêu - yêu , và cho học sinh đọc iêu, yêu
Hoạt động 2: Dạy vần
iêu
a. Nhận diện vần:
- Học sinh ghép vần iêu trên đồ dùng và trả lời câu hỏi:
+ Vần iêu có mấy âm, đó là những âm nào ?
- Học sinh: thảo luận so sánh iêu với êu
+Giống: kết thúc bằng u
+ Khác: iêu bắt đầu bằng iê, êu bắt đầu bằng i
b. Đánh vần:
Vần
- Giáo viên phát âm mẫu: iêu
- Học sinh nhìn bảng phát âm, giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh
- Hướng dẫn học sinh đánh vần iê - u - iêu
- Học sinh đánh vần: nhóm, cá nhân, cả lớp
- Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh
Tiếng khóa, từ ngữ khóa:
- Giáo viên viết bảng diều và đọc diều
- Học sinh đọc diều và trả lời câu hỏi
+ Vị trí các chữ và vần trong tiếng diều viết như thế nào ?
- Học sinh tự đánh vần tiếng và đọc trơn từ ngữ khóa:
iê - u - iêu
dờ - iêu - diêu - huyền - diều
diều sáo
- Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa cách đọc cho học sinh
c. Viết:
Vần đứng riêng
- Giáo viên viết mẫu: iêu, vừa viết vừa nêu qui trình viết
- Học sinh viết bảng con: iêu
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh viết chậm
Viết tiếng và từ ngữ
- Giáo viên viết mẫu: diều và nêu qui trình viết
- Học sinh viết bảng con: diều
- Giáo viên quan sát, uốn nắn cho học sinh
- Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa sai cho học sinh
yêu (Dạy tương tự như iêu)
- Giáo viên: vần yêu được tạo nên từ yê và u
- Học sinh thảo luận: So sánh yêu với iêu
+ Giống: kết thúc bằng u
+ Khác: yêu bắt đầu bằng yê, iêu bắt đầu bằng iê
- Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ khoá:
yê - u - yêu
yêu
yêu quý
d. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Gọi 2 - 3 học sinh đọc các từ ứng dụng : buổi chiều yêu cầu
hiểu bài già yếu
- Giáo viên giải thích các từ ngữ trên
- Giáo viên đọc mẫu các từ ứng dụng và gọi 2 - 3 học sinh đọc lại
TIẾT 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
Luyện đọc lại các âm ở tiết 1
- Học sinh lần lượt phát âm: iêu, diều, diều sáo và yêu, yêu, yêu quý
- Học sinh đọc các các từ ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp
- Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh
Đọc câu ứng dụng:
- Học sinh nhận xét tranh minh họa của đoạn thơ ứng dụng
- Giáo viên cho học sinh đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp
- Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng
- Gọi 2 - 3 học sinh đọc lại câu thơ ứng dụng
Hoạt động 2: Luyện viết
- Học sinh lần lượt viết vào vở: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý
- Giáo viên viết mẫu từng dòng, học sinh viết vào vở tập viết
- Giáo viên quan sát, uốn nắn cho học sinh viết chậm
- Giáo viên chấm, nhận xét
Hoạt động 3: Luyện nói
- Học sinh đọc tên bài luyện nói: Bé tự giới thiệu
- Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
+ Bức tranh vẽ gì ?
+ Các bạn trong tranh đang làm gì?
+ Ai đang tự giới thiệu về mình?
+ Em hãy tự giới thiệu về mình cho cả lớp cùng nghe?
+ Chúng ta sẽ tự giưói thiệu về mình trong trường hợp nào?
+ Khi giới thiệu chúng ta cần nói những gì?
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên chỉ bảng, học sinh đọc theo
- Học sinh tìm vần vừa học
- Về nhà ôn lại bài, xem trước bài 42
Nhận xét giờ học
SINH HOAÛT SAO
I. YÊU CẦU
- HS biãút caïch thæûc hiãûn mä hçnh sinh hoaût tæû quaín.
- HS thuäüc vaì thæûc hiãûn âuïng våïi mä hçnh sinh hoaût tæû quaín.
- Giaïo duûc HS yï thæïc tæû giaïc trong khi táûp luyãûn.
II. CAÏC HOAÛT ÂÄÜNG DAÛY - HOÜC
* Hoaût âäüng 1: Sinh hoaût theo mä hçnh tæû quaín
Hoüc sinh ra sán, sinh hoaût sao theo mä hçnh tæû quaín
- Láön 1: Giaïo viãn âiãöu khiãøn cho caí låïp táûp
- Láön 2, 3: Låïp træåíng âiãöu khiãøn , caí låïp táûp
- Sau mäùi láön táûp, giaïo viãn nháûn xeït, sæía sai cho hoüc sinh
- Hoüc sinh thi âua táûp theo täø
- Giaïo viãn nháûn xeït, tuyãn dæång
* Hoaût âäüng 2:Troì chåi ''Chuyãön boïng tiãúp sæïc''
- Hoüc sinh nãu laûi caïch chåi
- Hoüc sinh thæûc hiãûn troì chåi
- Giaïo viãn nháûn xeït, tuyãn dæång
File đính kèm:
- TUAN 10.doc