Giáo án khối 4 - Trường Tiểu học số 1 Hải Ba - Tuần 35

I -MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

1.KT: Kiểm tra tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu .

2.KN: Rèn luyện kĩ năng đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học cuối HK II.

3.TĐ : Giáo dục HS biết rung cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước, biết sống đẹp.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 Phiếu viết tên từng bài tập đọcvà HTL

 Giấy khổ to kẻ sẵn BT 2

II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. KIỂM TRA

2. BÀI MỚI

a.Giới thiệu bài :

 Nêu MĐ, YC của tiết ôn tập

b.Kiểm tra Tập đọc và HTL

- Từng HS lên bốc thăm chọn bài ( HS xem lại bài khoảng 1-2 phút )

- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng ) theo yêu cầu trong phiếu

- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc ,HS trả lời, GV nhận xét , ghi điểm.

c.Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Khám phá thế giới hoặc Tình yêu cuộc sống

 HS đọc yêu cầu của bài tập

 GV nhắc nhở HS trước khi làm

 HS tự làm bài vào vở BT .GV phát phiếu khổ to cho một số HS

 HS đọc kết quả bài làm . Cả lớp và GV nhận xét . GV dán 1-2 phiếu trả lời đúng lên

doc18 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1161 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án khối 4 - Trường Tiểu học số 1 Hải Ba - Tuần 35, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iện ở mọi nơi và mọi lúc. - GV cho các nhĩm đại diện trình bày kết quả và chất vấn lẫn nhau. - GV kết luận: các việc làm trong các tình huống của BT 2 là những việc làm dễ gây tai nạn giao thơng, nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng con người. Luật giao thơng cần thực hiện ở mọi lúc mọi nơi. 4. Củng cố - Dặn dị: - Tìm hiểu các biển báo giao thơng nơi em thường qua lại, ý nghĩa và tác dụng của các biển báo. - Các nhĩm chuẩn bị BT 4- SGK/42: Hãy cùng các bạn trong nhĩm tìm hiểu, nhận xét về việc thực hiện Luật giao thơng ở địa phương mình và đưa ra một vài biện pháp để phịng chống tai nạn giao thơng. Thứ sáu ngày 22 tháng 5 năm 2009 Tốn LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn kĩ năng giải bài tốn " Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số " B/ Chuẩn bị: - Bộ đồ dạy- học tốn lớp 4. + HS: - Thước kẻ, e ke và kéo. C/ Lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1HS lên bảng làm BT 4 về nhà. - Chấm tập hai bàn tổ 2. + Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi: - Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số ta làm như thế nào? - Nhận xét ghi điểm từng học sinh. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: Hơm nay các em sẽ tiếp tục củng cố về giải các bài toạn cĩ dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ. b ) Thực hành: * Bài 1: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài. + Hướng dẫn HS giải bài tốn theo các bước sau: - Vẽ sơ đồ. - Tìm tổng số phần bằng nhau - Tìm độ dài mỗi đoạn. + Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm. - Nhận xét bài làm học sinh. - Qua BT này giúp em củng cố điều gì? * Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài. + Hướng dẫn HS giải bài tốn theo các bước sau: - Vẽ sơ đồ. - Tìm tổng số phần bằng nhau - Tìm số bạn trai ; số bạn gái. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm học sinh. * Bài 3: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - Tìm tỉ số. - Vẽ sơ đồ. - Tìm tổng số phần. - Tìm hai số. - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. - Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng. - Nhận xét ghi điểm học sinh. 3) Củng cố- Dặn dị: + Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số ta làm như thế nào? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Tuyên dương những HS tích cực xây dựng bài. - Dặn về nhà học bài và làm bài. Tập làm văn ƠN TẬP I/ Mục tiêu: - Kiểm tra đọc- viết ( lấy điểm ) * Nội dung: - Học sinh đọc thơng các BT đọc và học thuộc lịng đã học từ đầu năm lớp 4 đến nay (gồm 17 tuần ) * Kĩ năng đọc thành tiếng: Phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / phút biết ngừng nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật. Kỉ năng đọc hiểu: - Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc * Kĩ năng đọc thành tiếng: Phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / phút biết ngừng nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật. * Ơn luyện về văn miêu tả đồ vật. II / Chuẩn bị Phiếu viết tên từng BT đọc và học thuộc lịng theo đúng yêu câu. Bảng phụ viết sẵn nội dung ơn tập. III/ Các hoạt động dạy học: 1) Phần giới thiệu: * Nêu mục tiêu tiết học ơn tập và kiểm tra lấy điểm học kì I. 2) Kiểm tra tập đọc: - Kiểm tra số học sinh cịn lại. 3) Tiếp tục ơn luyện về văn miêu tả: - GV gọi HS đọc nội dung và yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trên bảng phụ. - Yêu cầu học sinh tự làm bài GV nhắc HS: - Đây là bài văn miêu tả đồ vật. - Hãy quan sát thật kĩ chiếc cặp đựng sách vở, tìm những đặc điểm riêng mà khơng thể lẫn với chiếc cặp của bạn khác. - Khơng nên tả quá chi tiết, rườm rà. + Gọi HS trình bày, GV ghi nhanh ý chính lên dàn ý trên bảng lớp. + Yêu cầu HS đọc phần mở bài và kết bài. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS. 4) Củng cố dặn dị: * Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các BT đọc đã học. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dị học sinh về nhà học bài Địa lí NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I. Mục tiêu: - Học xong bài này, HS biết: giải thích được dân cư tập trung khá đơng ở duyên hải miền Trung do cĩ thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất (đất canh tác, nguồn nước sơng, biển). - Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nơng nghiệp. - Khai thác các thơng tin để giải thích sự phát triển của một số ngành sản xuất nơng nghiệp ở ĐB duyên hải miền Trung. II. Chuẩn bị: Bản đồ dân cư VN. ( tiết 1 ) III. Hoạt động trên lớp: 1. Ổn định: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. KTBC: - Nêu đặc điểm của khí hậu vùng ĐB duyên hải miền Trung. - Hãy đọc tên các ĐB duyên hải miền Trung theo thứ tự từ Bắc vào Nam (Chỉ bản đồ). GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi tựa b. Phát triển bài: 1/. Dân cư tập trung khá đơng đúc: * Hoạt động cả lớp: - GV thơng báo số dân của các tỉnh miền Trung và lưu ý HS phần lớn số dân này sống ở các làng mạc, thị xã và TP ở duyên hải. GV chỉ trên bản đồ cho HS thấy mức độ tập trung dân được biểu hiện bằng các kí hiệu hình trịn thưa hay dày. Quan sát BĐ phân bố dân cư VN, HS cĩ thể so sánh và nhận xét được ở miền Trung vùng ven biển cĩ nhiều người sinh sống hơn ở vùng núi Trường Sơn. Song nếu so sánh với ĐB Bắc Bộ thì dân cư ở đây khơng đơng đúc bằng. - GV yêu cầu HS quan sát hính 1, 2 rồi trả lời các câu hỏi trong SGK. HS cần nhận xét được trong ảnh phụ nữ Kinh mặc áo dài, cổ cao ;cịn phụ nữ Chăm mặc váy dài, cĩ đai thắt ngang và khăn chồng đầu. GV bổ sung thêm trang phục hàng ngày của người Kinh, người Chăm gần giống nhau như áo sơ mi, quần dài để thuận tiện trong lao động sản xuất. 2/. Hoạt động sản xuất của người dân: * Hoạt động cả lớp: - GV yêu cầu một số HS đọc, ghi chú các ảnh từ hình 3 đến hình 8 và cho biết tên các hoạt động sản xuất. - GV ghi sẵn trên bảng bốn cột và yêu cầu 4 HS lên bảng điền vào tên các hoạt động sản xúât tương ứng với các ảnh mà HS quan sát. Trồng trọt Chăn nuơi Nuơi trồng đánh bắt thủy sản Ngành khác - Mía - Lúa - Gia súc - Tơm - Cá - Muối - GV cho HS thi “Ai nhanh hơn”: cho 4 HS lên bảng thi điền vào các cột xem ai điền nhanh, điền đúng. Gv nhận xét, tuyên dương. - GV giải thích thêm: + Tại hồ nuơi tơm người ta đặt các guồng quay để tăng lượng khơng khí trong nước, làm cho tơm nuơi phát triển tốt hơn. + Để làm muối, người dân (thường được gọi là diêm dân) phơi nước biển cho bay bớt hơi nước cịn lại nước biển mặn (gọi là nước chạt), sau đĩ dẫn vào ruộng bằng phẳng để nước chạt bốc hơi nước tiếp, cịn lại muối đọng trên ruộng và được vun thành từng đống như trong ảnh. - GV khái quát: Các hoạt động sản xuất của người dân ở huyện duyên hải miền Trung mà HS đã tìm hiểu đa số thuộc ngành nơng – ngư nghiệp. GV đặt câu hỏi “Vì sao người dân ở đây lại cĩ những hoạt động sản xuất này”. - GV đề nghị HS đọc bảng: Tên ngành sản xuất và Một số điều kiện cần thiết để sản xuất, sau đĩ yêu cầu HS 4 nhĩm thay phiên nhau trình bày lần lượt từng ngành sản xuất (khơng đọc theo SGK) và điều kiện để sản xuất từng ngành. 4. Củng cố: - GV yêu cầu HS: + Nhắc lại tên các dân tộc sống tập trung ở duyên hải miền Trung và nêu lí do vì sao dân cư tập trung đơng đúc ở vùng này. + Yêu cầu 4 HS lên ghi tên 4 hoạt động sản xuất phổ biến của nhân dân trong vùng (nên kẻ 4 cột để 4 HS nhận nhiệm vụ và đồng thời ghi lên bảng như ví dụ dưới đây). Trồng lúa Trồng mía, lạc Làm muối Nuơi, đánh bắt thủy sản + Tiếp tục yêu cầu 4 HS khác lên điền bảng các điều kiện của từng hoạt động sản xuất. + Yêu cầu một số HS đọc kết quả và nhận xét. - GV kết luận: Mặc dù thiên nhiên thường gây bão lụt và khơ hạn, người dân miền Trung vẫn luơn khai thác các điều kiện để sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân trong vùng và các vùng khác. 5. Tổng kết- Dặn dị: - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài tiếp theo. Kĩ thuật LẮP XE NƠI (tiết 2) I/ Mục tiêu: - HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nơi. - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nơi đúng kỹ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, an tồn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nơi. II/ Đồ dùng dạy- học: - Mẫu xe nơi đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật. III/ Hoạt động dạy- học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS. 3. Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Lắp xe nơi. b)HS thực hành: * Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe nơi. a/ HS chọn chi tiết - GV cho HS chọn đúng và đủ chi tiết để riêng từng loại vào nắp hộp. - GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn đúng đủ chi tiết để lắp xe nơi. b/ Lắp từng bộ phận - Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ. - Cho HS quan sát hình như lắp xe nơi. - Khi HS thực hành lắp từng bộ phận, GV lưu ý: + Vị trí trong, ngồi của các thanh. + Lắp các thanh chữ U dài vào đúng hàng lỗ trên tấm lớn. + Vị trí tấm nhỏ với tấm chũ U khi lắp thành xe và mui xe. c/ Lắp ráp xe nơi - GV nhắc nhở HS phải lắp theo qui trình trong SGK, chú ý văn chặt các mối ghép để xe khơng bị xộc xệch. - GV yêu cầu HS khi ráp xong phải kiểm tra sự chuyển động của xe. - GV quan sát theo dõi, các nhĩm để uốn nắn và chỉnh sửa. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. - GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành: + Lắp xe nơi đúng mẫu và đúng quy trình. + Xe nơi lắp chắc chắn, khơng bị xộc xệch. + Xe nơi chuyển động được. - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. - Nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 4. Nhận xét- dặn dị: - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS. - Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Lắp xe đẩy hàng”. Sinh hoạt lớp NHẬN XÉT CUỐI TUẦN A/ Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động tuần qua. - Tổng kết lớp. B/ Các hoạt động dạy học 1. Đánh giá hoạt động tuần qua - GV nhận xét về kết quả thi của HS. 2. Tổng kết lớp - GV đọc điểm. - Nhấn mạnh những ưu điểm đạt được trong năm học. Tuyên dương một số em. - Nêu lên những hạn chế cần khắc phục.

File đính kèm:

  • docTuan 35.doc
Giáo án liên quan