Giáo án Buổi Chiều Lớp 3 Tuần 10 Trường tiểu học Hòa Sơn

I/ Mục tiêu: Viết dúng chữ hoa G( 1 dòng Gi), Ô,T(1dòng) ; Viết đúng tên riêng Ông Gióng (1 dòng) và câu ứng dụng: Gió đưa Thọ Xương(1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ

 

II/ Chuẩn bị: * GV: Mẫu viết hoa G.

 Các chữ Ghềnh Ráng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.

 * HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.

III/ Các hoạt động:

 A. Bài cũ

- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.

 B. Bài mới:

 1.Giới thiệu bài + ghi tựa.

 

doc10 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1683 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Buổi Chiều Lớp 3 Tuần 10 Trường tiểu học Hòa Sơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c tiếng vần với nhau trong từng khổ thơ : ngày- bay , đồng –sông , nhỏ-tỏ , che- hè Tóm tắt : Qua bài ta thấy tình yêu quê hương là tình cảm rất tự nhiên và sâu sắc . Tình yêu quê hương làm cho người ta lớn lên . -Bài này có mấy dòng thơ? -GV yêu cầu HS đọc nối tiếp bài thơ . -GV lắng nghe và hướng dẫn đọc từ khó. -Bài này có mấy khổ thơ ? -GV treo khổ thơ lên bảng hướng dẫn HS luyện đọc ngắt nghỉ. -Quê hương/ là con diều biếc/ -Tuổi thơ/ con thả trên đồng/ -Quê hương/ là con đò nhỏ/ Eâm đềm khua nước/ ven sông.// -Quê hương/ nếu ai không nhớ/ -Sẽ không lớn nổi/ thành người .// -GV yêu cầu HS đọc lại khổ thơ trưên bảng. -GV gọi HS luyện đọc từng khổ thơ trong nhóm. *Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Gọi HS đọc 3 khổ thơ đầu. -Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương ? -Vì sao quê hương đọc so sánh với mẹ ? - Em hiểu ý 2 dòng cuối bài thơ như thế nào ? -Gọi đại diện các nhóm trả lời. * Học thuộc lòng bài thơ. -GV hướng dẫn HS học thuộc tại lớp từng khổ thơ rồi cả bài. -GV gọi vài HS lên bảng đọc thuộc bài thơ. C/Củng cố dặn dò: -GV gọi từng tổ lên đọc thi cả bài. -GV nhận xét tiết học. -HS lên bảng đọc bài: Thư gửi bà Nêu các phần của bức thư -HS nhắêc lại tựa bài. -HS lắng nghe. -Lớp lắng nghe để đọc đúng yêu cầu -HS đọc thầm. … 16 dòng thơ …mỗi HS đọc hai dòng thơ -HS đọc thầm. … có 4 khổ thơ -HS đọc thầm 4 khổ thơ và trả lời. -Cả lớp đọc thầm. -HS trả lời lớp nghe nhận xét. -Lớp đọc thầm. … Chùm khế ngọt, đường đi học rợp bướm vàng bay, con diều biếc thả trên cánh đồng, con đò nhỏ khua nước ven sông , cầu tre nhỏ, nón lá nghiêng che , đêm trăng tỏ , hoa cau rụng trắng ngoài hè . Các nhóm lắng nghe nhận xét. - HS đọc thầm khổ thơ cuối HS thảo luận câu hỏi … Vì đó là nơi ta được sinh ra được nuôi dưỡng lớn khôn, giống như ngườig mẹ đã sinh thành. . . - HS đọc 2 dòng thơ cuối bài. + Nếu ai không nhớ quê hương, không yêu quê hương mình thì không thể thành người tốt được . + Không nhớ , không yêu quê hương cũng như không nhớ , không yêu mẹ . Như vậy thì không trở thành một người tốt ./.. -HS luyện học thuộc lòng tại lớp. An toàn giao thông: Bài 3:biển báo giao thông đường bộ. I./Mục Tiêu: -HS nhận biết hình dáng, màu sắc và hiểu được nội dung hai nhóm biển báo giao thông: biển báo nguy hiểm, biển chỉ dẫn. -HS nhận dạng và vận dụng, hiểu biết về biển báo hiệu khi đi đường để làmtheo hiệu lệnh của biển báo hiệu. -Biển báo hiệu giao thông là hiệu lệnh chỉ huy giao thông. Mọi người phải chấp hành. II./Chuẩn bị : 3 biển báo đã học Các biển báo nguy hiểm và biển chỉ dẫn. HS ôn lại các biển báo đã học ở lớp 2 III./Lên lớp : Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. A. Bài cũ:-GV KT sự chuẩn bị của học sinh. -Nêu những quy định đi trên đường bộ có đường sắt cắt ngang? B. Bài Mới :G/T Ghi Tựa *H/Đ1: Ôn các biển báo đã học: -Ở lớp 2 em học những biển báo nào? -Nêu TD của biển báo hiệu GT? GV nhận xét tuyên dương KL: Biển báo giao thông là…. *HĐ2:Tìmhiểucác biển báo hiệu G/Tmới. GV chia lớp thành 4 nhóm giao cho mỗi nhóm 2 loại biển yêu cầu HS nhận xét, nêu đặc điểm của loại biển đó về: hình dáng, màu sắc hình dáng bên trong. Mời đại diện báo cáo. GV viết ý kiến của HS lên bảng. +Hình dáng: hình tam giác. +Màu sắc: nền màu vàng xung quanh viền màu đỏ. +hình vẽ màu đen thể hiện nội dung. GV giảng … GV tóm tắt biển báo nguy hiểm có hình tam giác viền đỏ nền màu vàng, hình vẽ màu đen báo hiệu cho ta biết những nguy hiểm cần tránh khi đi trên đoạn đường đó. *Giới thiệu biển chỉ dẫn giao thông Mời đại diện nhóm lên trình bày GV ghi tóm tắt: Hình dáng:Hình vuông. Màu xanh. Hình vẽ bên trong màu trắng. GV kết luận:…... *Hoạt động 3: Nhận biết đúng biển báo. Trò chơi tiếp sức: Đọc tên các biển báo. GV chia lớp thành 3 đội, mỗi đội 3 em. Đội 1 đọc tên nhóm biển báo cấm. Đội 2 đọc tên nhóm biển báo nguy hiểm. Đội 3 đọc tên nhóm biển báo chỉ dẫn GV nhận xét tuyên dương Cũng cố: Em vừa học an toàn giao thông bài gì? Nêu tên các loại biển báo mà em biết? GV nhận xét tuyên dương GDTT: Các em tìm hiểu về đường bộ thực hiện đúng luật đi đường Ta phải tuân theo sự chỉ dẫn của biển báo hiệu. Về nhà thực hành và chuẩn bị bài: kỹ năng đi bộ và qua đường an toàn. 2 Hs trả lời. Nhắc Tựa . -Biển báo cấm:101, 112,102 3HS lên nêu tên và chọn đúng biển báo. Hs trả lời HS làm việc theo nhóm. Hs trả lời: Biển số 204 là biển báo nguy hiểm giới thiệu đường hai chiều. Biển số 210 là đường giao nhau với đường sắt có rào chắn. Biển số 211 là đường giao nhau với đường sắt không có rào chắn. Cả lớp lắng nghe Những biển báo này thường được gắn ở những đoạn đường nguy hiểm. Có tác dụng báo cho người đi đường biết để tránh những tai nạn có thể xảy ra. Biển số 423: là đường dành cho người đi bộ qua đường. Biển số 434: là biển chỉ dẫn bến xe Buýt. Biển số 443:là biển chỉ dẫn có chợ HS tham gia trò chơi. Mỗi nhóm 3 bạn cùng đọc: “chúng tôi là biển báo cấm” một em đọc “tôi là biển báo đường cấm”. HS2 đọc “tôi là đường dành riêng cho người đi bộ”. HS3 đọc “tôi là biển báo cấm người đi bộ”. Lớp theo dõi nhận xét. Biển báo hiệu giao thông đường bộ. HS nêu. Toán : Ôn tập I.Mục tiêu: Cho Hs ôn luyện các đề kiểm tra Làm quen với các dạng đề toán kiểm tra, ôn lại các dạng toán đã học. II. Hoạt động dạy học: Gv nêu mục đích yêu cầu Tổ chức cho Hs làm bài: Gv chép đề toán lên bảng: Bài 1( 1 điểm) Tính nhẩm và ghi kết quả 6 x 7 = 6 x 4 = 6 x 8 = 7 x 3 = 7 x 8 = 56 : 7 = 35 : 7 = 49 : 7 = 18 : 6 = 54 : 6 = Bài 2: ( 3 điểm) Khoanh vào đáp án đúng: a) Số bé nhất trong các số: 897; 789; 879; 987; 798; 978 là: A. 987; B. 789; C. 798; D. 879. b) Số liền trước số lớn nhất cĩ 3 chữ số là: A. 999 ; B. 900 ; C. 998 ; D. 1000 c) X x 4 = 84 , X là số: A. 24 ; B. 12 ; C. 21 ; D. 80 d) 42 : X = 7 , X là số: A. 35 ; B. 49 ; C. 6 ; D. 294 đ ) 1/6 của 1 giờ là: A. 6 phút ; B. 20 phút ; C. 10 phút ; D. 5 phút. e) Giá trị của biểu thức 17 x 4 + 25 là: A. 110; B. 93 ; C. 125. E. 90. Bài 3: ( 1 điểm) Điền số thích hợp vào chỗ trống 2 km 4 hm = …hm 4 m 3 cm =….cm 5 hm 7m =…..m 1 m 2 dm =….cm Bài 4: ( 2 điểm)Đặt tính rồi tính : 58 x 6 32 x 7 29 : 4 69 : 3 Bài 5: tìm X:( 1 điểm) X : 6 = 12 X : 5 = 6 (dư 4) Bài 6:( 1,5 điểm) Nhà bạn Hà nuơi 14 con gà và một số con vịt gấp 3 lần số con gà. Hỏi nhà bạn Hà nuơi bao nhiêu con vịt? Bài 7. ( 0,5 điểm) Điền tiếp vào mỗi dãy số sau 3 số hạng: 1, 2, 3, 5, 8, …,…,….. 1, 4, 9, 16,…,…,…. Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2012. Tự nhiên xã hội: Họ nội, họ ngoại I/ Mục tiêu:- Nêu được các mối quan hệ họ hàng nội ngoại và biết cách xưng hô đúng. - Biết giới thiệu về họ hàng nội, ngoại của mình. -GDKNS:+Khả năng diễn đạt những thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình mình. +Giao tiếp ứng xử thân thiết với họ hàng của mình, không phân biệt. II/ Chuẩn bị: * GV: Hình trong SGK trang 40, 41 SGK. * HS: Ảnh o, chú cậu dì, ông bà nội ngoại nếu có. III/ Các hoạt động: ABài cũ: Các thế hệ trong một gia đình. (4’) - Gv nhận xét. B. Bài mới 1.Giới thiệu bài – ghi tựa: 2.Phát triển các hoạt động. (27’) * Hoạt động 1: Làm việc với SGK. (7’) . Cách tiến hành. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Gv yêu cầu 2 Hs quan sát hình 1 trang 40 SGK và trả lời các câu hỏi. + Hương đã cho các bạn xem ảnh của những ai? + Ông bà ngoại của Hương sinh ra những ai trong ảnh? + Quang đã cho các bạn xem ảnh của những ai? + Ông bà nội của Quang sinh ra những ai trong ảnh? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv mời 1 số cặp Hs lên trình bày. - Gv chốt lại: Như SGK. * Hoạt động 2: kể về họ nội và họ ngoại. (12’) Các bước tiến hành. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Các Hs kể cho nhau nghe về họ nội, họ ngoại. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv yêu cầu HS có ảnh họ nội, họ ngoại của mình lên giới thiệu về họ hàng của mình, cách xưng hô. - Gv nhận xét. Chốt lại * Hoạt động 3: Đóng vai. (8’) Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn. - Gv chia nhóm thảo luận và đóng vai theo các tình huống: + Em hoặc anh của bố đến nhà chơi khi bố mẹ đi vắng. + Em hoặc anh của mẹ ở quê ra chơi khi bố mẹ đi vắng. + Họ hàng bên ngoại có người ốm, em cùng bố mẹ đến thăm. Bước 2: Thực hiện. - Các nhóm lần lượt thể hiện phần đóng vai của nhóm mình, các nhóm khác quan sát và nhận xét. - Gv nhận xét, chốt lại. ** Khắc sâu HS: Chúng ta phải biết yêu quý quan tâm, giúp đỡ những người họ hàng thân thích của mình. - Hs quan sát hình . - Hs thảo luận theo nhóm. - Đại diện các cặp Hs lên trình bày kết quả thảo luận. Vài Hs nhắc lại. - Hs kể cho nhau nghe về họ nội, họ ngoại. Hs lên giới thiệu họ hàng của mình. Hs nhắc lại. Hs thảo luận và chọn tình huống đóng vai. - Các nhóm thể hiện vai diễn qua các tình huống. Hs nhận xét. 3 .Tổng kềt – dặn dò. (2’) Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Thực hành, phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng. Nhận xét bài học.

File đính kèm:

  • docgiao an buoi chieu tuan 10.doc
Giáo án liên quan