Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 7 - Chủ điểm tháng 3: Tiến bước lên đoàn - Hoạt động 1: Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày 8/3 và 26/3

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp HS biết quá trình lịch sử ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 và ngày thành lập Đoàn THCS Hồ Chí Minh, các bài hát, bài thơ, câu chuyện về thầy cô giáo, về nhân vật lịch sử

- HS hiểu được sự để có thành quả lao động như ngày nay thì các thế hệ trước đã trải qua quá trình đấu tranh gian khổ.

2. Kỹ năng:

- Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp.

- HS có thể sưu tầm, ghi chép, chọn lọc các tài liệu liên quan

- HS có thể trình bày ý kiến của mình

3. Thái độ:

- Giáo dục cho HS lòng biết ơn Đảng và tình yêu quê hương đất nước.

- Động viên tinh thần học tập, rèn luyện và tạo thêm điều kiện để các em hiểu biết lẫn nhau, gắn bó với tập thể lớp và nhà trường.

 

docx5 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 5998 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 7 - Chủ điểm tháng 3: Tiến bước lên đoàn - Hoạt động 1: Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày 8/3 và 26/3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình 3. Thái độ: - Giáo dục cho HS lòng biết ơn Đảng và tình yêu quê hương đất nước. - Động viên tinh thần học tập, rèn luyện và tạo thêm điều kiện để các em hiểu biết lẫn nhau, gắn bó với tập thể lớp và nhà trường. II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP 1. Các kỹ năng có liên quan - Kĩ năng tự tin khi tham gia giao lưu văn nghệ - Kĩ năng giao tiếp / ứng xử trong giao lưu - Kĩ năng quản lí thời gian phù hợp trong giao lưu - Kĩ năng kiểm soát cảm xúc trong giao lưu. 2. Nội dung tích hợp - Giáo dục cho học sinh biết kính trọng thầy cô giáo, biết phấn đâu để trở thành Đoàn viên ưu tú trong tương lai III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Hỏi và trả lời - Trò chơi giáo dục - Biểu đạt sáng tạo - Suy nghĩ, thảo luận IV/ PHƯƠNG TIỆN - Söu taàm caùc baøi thô, baøi haùt, caâu chuyeän veà meï, coâ giaùo ... - Moät soá nhaïc cuï caàn thieát. - Một số câu hỏi câu đố và đáp án cho cuộc thi - Bản quy định thang điểm dùng cho BGK. - Cử BGK, thành lập hai đội thi. - Trang trí lớp V/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG 1/ Khám phá - Người dẫn chương trình bắt nhịp cho lớp hát tập thể bài “ em yêu trường em” của nhạc sĩ Hoàng Vân - Người dẫn chương trình tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu , giôùi thieäu chöông trình hoaït ñoäng nêu nội dung hình thức giao lưu, giới thiệu hai đội thi đấu và thành phần BGK. Mời hai đội lên vị trí thi. 2/ Kết nối Hoạt động 1: Hái hoa dân chủ - Người dẫn chương trình chia cả lớp làm 2 đội. - Ngöôøi daãn chöông trình laàn löôït neâu caùc caâu hoûi, caâu ñoá hoaëc tranh aûnh cho caùc ñoäi thi. Thôøi gian suy nghó laø 10 giaây. Heát 10 giaây, ñoäi naøo coù tín hieäu (đưa tay ) seõ ñöôïc traû lôøi tröôùc. - Neáu coù ñoäi traû lôøi khoâng ñuùng hoaëc khoâng traû lôøi ñöôïc thì coå ñoäng vieân ñoäi nhaø coù quyeàn traû lôøi, sau ñoù môùi ñeán löôït coå ñoäng vieân caùc ñoäi khaùc . Ñieåm cuûa coå ñoäng vieân seõ ñöôïc coäng vaøo ñieåm cuûa ñoäi nhaø . - Sau moãi caâu traû lôøi ñuùng, ngöôøi daãn chöông trình xin yù kieán ñaùnh giaù cuûa Ban giaùm khaûo. Ñieåm ñöôïc coâng khai treân baûng cho caùc ñoäi. - Trong quaù trình thi coù theå xen keõ caùc tieát muïc vaên ngheä ñeå taïo khoâng khí soâi noåi 3/ Thực hành / luyện tập Hoạt động 2: Trình diễn văn nghệ - Một chương trình văn nghệ với những tiết mục đặc sắc sẽ được trình diễn trước lớp nói về chủ đề ca ngợi mẹ, cô giáo... Đó là các tiết mục đơn ca, tốp ca, song caNgoài ra có thể biểu diễn trò chơi sắm vai . 4/ Vận dụng - Người dẫn chương trình nhận xét và công bố kết quả hoạt động - GV nhận xét thái độ, tinh thần tham gia hoạt động của HS - GV đánh giá kết quả hoạt động của HS Tổng số Tốt Khá - GV nêu hoạt động 2: Thi tìm hiểu truyền thống của Đoàn - GV yêu cầu mỗi HS về nhà sưu tầm các câu hỏi, nội dung có liên quan: + Ñoaøn thaønh laäp töø khi naøo, luùc ñoù Ñoaøn mang teân gì? + Töø ngaøy thaønh laäp Ñoaøn ñeán nay, Ñoaøn ñaõ ñoåi teân maáy laàn ? + Baïn haõy keå veà ngöôøi Ñoaøn vieân thanh nieân coäng saûn ñaàu tieân cuûa Ñoaøn ta? + Kể tên 1 số bài hát, câu chuyện ca ngợi gương sáng của Đoàn viên Đoàn TNCS Hồ Chí Minh mà em biết? VI/ TƯ LIỆU Lịch sử của ngày Quốc tế Phụ nữ bắt đầu từ năm 1857 đến 1911. Ngày Quốc tế Phụ nữ là thành quả đấu tranh lâu dài và lặng lẽ của hàng triệu phụ nữ trên thế giới. Trước đây do tư tưởng trọng nam khinh nữ, nên phận làm nữ chịu nhiều thiệt thòi nhất hàng thế kỷ. Lịch sử đấu tranh mới chỉ bắt đầu từ thời kỳ Hy Lạp cổ đại, Lysistrata cuộc tranh đấu chống lại nam giới để chấm dứt chiến tranh. Ngày 8 tháng 3 năm 1857, các công nhân ngành dệt chống lại những điều kiện làm việc khó khăn và tồi tàn của họ tại Thành phố New York: 12 giờ làm việc một ngày. Hai năm sau, cũng trong tháng 3, các nữ công nhân Hoa Kỳ trong hãng dệt thành lập công đoàn (syndicat) đầu tiên đã được bảo vệ và giành được một số quyền lợi. 50 năm sau, ngày 8 tháng 3 năm 1908, 15.000 phụ nữ diễn hành trên các đường phố New York để đòi được giảm giờ làm việc, lương cao hơn và hủy bỏ việc bắt trẻ con làm việc. Khẩu hiệu của họ là "Bánh mì và Hoa hồng" (Bread and Roses). Bánh mì tượng trưng cho bảo đảm kinh tế gia đình, hoa hồng tượng trưng cho đời sống tốt đẹp hơn. Sau đó, Đảng Xã hội Hoa Kỳ tuyên bố Ngày Quốc tế Phụ nữ là ngày 28 tháng 2 năm 1909 Trong Hội nghị phụ nữ do Quốc tế thứ II (Quốc tế Xã hội chủ nghĩa) tổ chức ngày 8 tháng 3 năm 1910, 100 đại biểu phụ nữ thuộc 17 nước đòi quyền bầu cử cho phụ nữ. Chủ tịch là Clara Zetkin, phụ nữ Đức, đã đề nghị chọn một ngày quốc tế phụ nữ để nhớ ơn những phụ nữ đã đấu tranh trên toàn thế giới. Hội nghị đã chọn ngày 8 tháng 3 làm Ngày Quốc tế Phụ nữ. Năm 1911, ngày Quốc tế Phụ nữ được đánh dấu cho lần đầu tiên (19 tháng 3) ở Áo, Đan Mạch, Đức và Thụy Sĩ, đã được hơn một triệu người tham gia Ngày 25 tháng 3 năm 1911, 145 nữ công nhân, phần lớn là di dân người Ý và người Do Thái của hãng Triangle Shirtwaist Company tại Thành phố New York đã chết trong một vụ cháy trong xưởng dệt. Họ không có ngõ thoát ra ngoài được: cửa xưởng đã được khóa chặt để công nhân không được ra ngoài trước khi hết giờ làm việc (Điều này đã thúc đẩy việc sửa đổi luật lệ lao động). Có khoảng 80.000 người diễn hành trong các đường phố đễ đưa đám tang lớn của 145 nạn nhân chết cháy. Năm 1912, 14.000 công nhân hãng dệt đình công và la lớn "Better to starve fighting than starve working" (Chết đói vì chiến đấu hơn là chết đói vì làm việc). Nữ công nhân nghỉ việc 3 tháng. Năm 1912, nhà thơ Hoa Kỳ James Oppenheim (1882-1932) viết bài thơ Bread and Roses sau lần diễn hành 14.000 đình công tại Lawrence, Massachusetts. Sự can đảm của họ đã làm cảm hứng bài Bread and Roses, thường đi hát trong ngày Quốc tế Phụ nữ. Ngày 8 tháng 3 năm 1914: Phụ nữ Đức đòi quyền bầu cử nhưng đến ngày 12 tháng 10 năm 1918 mới được chấp thuận. Ngày 23 tháng 2 năm 1917 theo lịch Nga, nhằm ngày 8 tháng 3 dương lịch, với 2 triệu binh lính Nga đã chết trong chiến tranh các phụ nữ Nga đã ra đường biểu tình đình công, đòi bánh mì và đòi trả chồng con họ trở về từ chiến trận. Cuộc đình công này đã khiến hoàng đế Nikolai II phải thoái vị và góp phần rất lớn vào cuộc Cách mạng Tháng Mười ở Nga. Ngày 21 tháng 4 năm 1944, Quốc hội Pháp chấp nhận quyền bầu cử cho phụ nữ Pháp. Phụ nữ Pháp đã đi bầu hội đồng thành phố lần đầu tiên vào ngày 20 tháng 4 năm 1945. Trong lúc đó đàn ông Pháp đã được đi bầu từ năm 1848, tức là từ một thế kỷ trước 8 tháng 3 năm 1948, tại nước Pháp, 100.000 phụ nữ đã tổ chức một cuộc diễn hành tại Paris, từ Place de la République đến tượng Jeanne d’Arc. Từ năm 1950 tại Việt Nam, vào ngày mùng 6 tháng hai âm lịch mỗi năm đều có tổ chức ngày lễ Hai Bà Trưng ở Sài Gòn, và sau đó đã dùng ngày lễ này làm ngày Phụ nữ. Mỗi năm dều chọn một nữ sinh trường Trưng Vương và một nữ sinh trường Gia Long đóng vai Hai Bà Trưng ngồi trên bành voi trong dịp cử hành lễ. Năm 1971, Thụy Sĩ chấp nhận quyền bầu cử cho phụ nữ. 8 tháng 3 năm 1975, Liên Hiệp Quốc bắt đầu chú ý và tổ chức ngày Quốc tế Phụ nữ. Năm 1977, nghĩa là hai năm sau ngày Quốc tế Phụ nữ, Liên Hiệp Quốc quyết định mời các nước dành một ngày để nói lên quyền lợi của người phụ nữ và hòa bình thế giới. Và ngày 8 tháng 3 được chọn để trở thành ngày lễ chung cho nhiều quốc gia trên thế giới. Hiện nay ngày Quốc tế Phụ Nữ vẫn còn được xem là ngày lễ chính thức tại những nước sau đây: Angola, Armenia, Azerbaijan, Belarus, Bulgaria, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Macedonia, Moldova, Mông Cổ, Nga, Tajikistan, Ukraina, Uzbekistan, và Việt Nam. Trong những xã hội này, đàn ông tặng hoa và quà cho những người phụ nữ trong đời của họ như mẹ, vợ, bạn gái, vv.vv. Tại một số nơi, nó cũng được xem tương đương với Ngày của Mẹ (Mother's Day). * Một số câu hỏi: 1/ Đố ai nêu lá quốc kì Mê Linh đất cũ còn ghi muôn đời Yếm, khăn đội đá vá trời Giặc Tô mất vía rụng rời thoát thân?                                    (Là ai? - Hai Bà Trưng) 2/ Đố ai cũng khách thoa quần Đạp luồng sóng dữ đuổi quân giặc thù Cửu Chân nức tiếng ngàn thu Vì dân quyết phá ngục tù lầm than                                    (Là ai? - Bà Triệu) 3/ Triệu, Trưng kể lại biết bao, Nữ nhi sánh với anh hào kém chi. 4/ Triệu Bà Lệ-Hải tài trinh, Ngàn năm dân Việt tôn vinh phụng thờ. 5/ Bình-Khôi chức hiệu Nguyên nhung, Lệnh bà Trưng Nhị được phong tướng tài. 6/ Chiêu Hoàng nhà Lý truyền ngôi, Cho chồng Trần Cảnh nối đời làm vua. 7/ Bà Trưng khôi phục giang san, Mê-Linh khởi nghĩa, dẹp tan quân thù. 8/ Nguồn gốc ngày quốc tế Phụ nữ trên thế giới? Trong Hội nghị phụ nữ do Quốc tế thứ II (Quốc tế Xã hội chủ nghĩa) tổ chức ngày 8 tháng 3 năm 1910, 100 đại biểu phụ nữ thuộc 17 nước đòi quyền bầu cử cho phụ nữ. Chủ tịch là Clara Zetkin, phụ nữ Đức, đã đề nghị chọn một ngày quốc tế phụ nữ để nhớ ơn những phụ nữ đã đấu tranh trên toàn thế giới. Hội nghị đã chọn ngày 8 tháng 3 làm Ngày Quốc tế Phụ nữ. 9/ Tại Việt Nam, Ngày Quốc tế Phụ nữ được tổ chức đầu tiên vào năm nào? 10/ Để ghi nhớ công ơn của mẹ và những người phụ nữ ngoài ngày Ngày Quốc tế Phụ nữ còn có ngày lễ nào? Ngày của Mẹ 11/ Ngày của Mẹ bắt đầu từ năm nào? Ở đâu? Ngày của Mẹ có nguồn gốc từ đầu những năm 1600 tại Anh nhưng những người Anh di cư sang lục địa mới (Mỹ) lại không duy trì ngày lễ này. Mãi đến năm 1914, vị Tổng thống thứ 28 của nước Mỹ Woodrow Wilson mới ký sắc lệnh chính thức công nhận ngày Chủ nhật thứ hai của tháng Năm là Ngày của Mẹ trên toàn nước Mỹ Năm 1858, Anna Reeves là người phụ nữ đầu tiên tổ chức một buổi lễ tôn thờ Mẹ thực sự. Tại quê nhà của mình ở West Virginia, bà đã tạo ra ngày Mother’s Work Day (kiểu như là Ngày Nhớ Công của Mẹ), mục đích là để tăng nhận thức của mọi người về vấn đề an toàn vệ sinh.  12/ Còn ở Việt Nam ngày của mẹ như thế nào? Ở Việt Nam, ngày của Mẹ (hay còn gọi là Ngày Hiền mẫu) thường được gắn với ngày 8/3, 20/10 hoặc lễ Vu Lan (rằm tháng 7 âm lịch) để tôn vinh những người mẹ hiền. Gần đây, với sự hòa nhập nền văn hóa chung của thế giới, nhiều bạn trẻ Việt Nam đã có thêm ngày Chủ nhật thứ hai của tháng 5 là Ngày của Mẹ theo nhiều nước phương Tây. 

File đính kèm:

  • docxSinh hoat van nghe mung ngay 83 va 263.docx