Đề kiểm tra 1 tiết môn: Giáo dục công dân khối 7 - Tuần 9 – Tiết 9 trường THCS Tam Thanh

A/ TRẮC NGHIỆM (3đ)

 I/ Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau: (1đ)

 Câu 1: Câu tục ngữ nào sâu đây thể hiện đức tính tôn sư trọng đạo ?

 a. Thương người như thể thương thân c. Đói cho sạch rách cho thơm

 b. Ơn trả nghĩa đền d. Không thầy đố mày làm nên

 Câu 2: Câu ca dao “Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao” thể hiện điều gì ?

a. Nói lên ý nghĩa lòng yêu thương con người.

b. Nói lên ý nghĩa của đoàn kết, tương trợ

c. Thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo.

d. Thể hiện đức tính tự trọng.

 Câu 3: Không quay cóp trong giờ kiểm tra thể hiện đức tính nào dưới đây ?

a. Lễ độ c. Trung thực

b. Sống giản dị d. Đoàn kết, tương trợ

 Câu 4: Biểu hiện của tính giản dị là ?

 a. Lời nói ngắn gọn, dễ hiểu b. Nói năng cộc lốc, trống không

 c. Làm việc sơ sài, cẩu thả d. Cố gắng mặc theo mốt

 II/ Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B cho phù hợp: (1đ)

 

doc6 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1404 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết môn: Giáo dục công dân khối 7 - Tuần 9 – Tiết 9 trường THCS Tam Thanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT PHÚ QUÝ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS TAM THANH MÔN: GDCD KHỐI 7 Hä vµ tªn ..................................... TUẦN 9 – TIẾT 9 Líp: 7... ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN ĐỀ 1 A/ TRẮC NGHIỆM (3đ) I/ Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau: (1đ) Câu 1: Câu tục ngữ nào sâu đây thể hiện đức tính tôn sư trọng đạo ? a. Thương người như thể thương thân c. Đói cho sạch rách cho thơm b. Ơn trả nghĩa đền d. Không thầy đố mày làm nên Câu 2: Câu ca dao “Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao” thể hiện điều gì ? Nói lên ý nghĩa lòng yêu thương con người. Nói lên ý nghĩa của đoàn kết, tương trợ Thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo. Thể hiện đức tính tự trọng. Câu 3: Không quay cóp trong giờ kiểm tra thể hiện đức tính nào dưới đây ? Lễ độ c. Trung thực Sống giản dị d. Đoàn kết, tương trợ Câu 4: Biểu hiện của tính giản dị là ? a. Lời nói ngắn gọn, dễ hiểu b. Nói năng cộc lốc, trống không c. Làm việc sơ sài, cẩu thả d. Cố gắng mặc theo mốt II/ Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B cho phù hợp: (1đ) A B Kết quả 1.Yêu thương con người a. Đói cho sạch, rách cho thơm 1+ .. 2.Tôn sư trọng đạo b. Thương người như thể thương thân 2+ 3.Tự trọng c. Nhặt được của rơi, đem trả lại cho người mất 3+. 4.Trung thực d. Bỏ qua lỗi nhỏ cho bạn 4+. e. Tôn trọng, kính yêu và biết ơn thầy, cô giáo. III/ Điền những từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành các nội dung sau: (1đ) Luôn luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lý lẽ phải, sống ngay thẳng thật thà, dám nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm đó là đức tính ..là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội. .là sự thông cảm, chia sẻ và có việc làm cụ thể giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn. d. Yêu thương con người .., làm những điều tốt đẹp cho người khác. B/ TỰ LUẬN (7đ) Câu 1: Thế nào là tự trọng, ý nghĩa của tự trọng ? Hãy nhận xét việc làm sau đây: Giờ kiểm tra, Tuấn không làm được bài và đã xem tài liệu. (3đ) Câu 2: Khi bàn về đức tính trung thực có người cho rằng “Nhiều khi nói dối cũng là tốt” theo em ý kiến này đúng hay sai ? Nếu em cho là đúng hãy lấy ví dụ để minh chứng. (2đ) Câu 3: Thế nào là tôn sư trọng đạo ? Nªu 4 việc làm thể hiện tôn sư trọng đạo của bản thân em. (2đ) .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ĐÁP ÁN ĐỀ 1 A/ TRẮC NGHIỆM (3đ) I/ Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau: ( 1đ ) 1d 2b 3c 4a II/ Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B cho phù hợp: ( 1đ ) 1+b 2+e 3+a 4+c III/ Điền những từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành nội dung sau: ( 1đ ) a - Trung thực c - Đoàn kết, tương trợ b - Sống giản dị d - Quan tâm, giúp đỡ B/ TỰ LUẬN (7đ) Câu 1(3đ): Mỗi ý 1 điểm - Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội. - Ý nghĩa: Là phẩm chất đạo đức cao quý của mỗi con người. Giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ, nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân, nhận được sự quý trọng của mọi người. - Hành vi của Tuấn là thiếu lòng tự trọng đã sử dụng tài liệu trong khi kiểm tra. Câu 2(2đ): Mỗi ý 1 điểm - Nhiều khi nói dối là tốt : điều đó đúng - Ví dụ: Bác sĩ nói dối bệnh nhân về bệnh của họ. Câu 3(2đ): Mỗi ý 1 điểm - Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy, cô giáo đã dạy mình), ở mọi lúc mọi nơi. - Biểu hiện của tôn sư trọng đạo: + Gặp thầy cô lễ phép chào hỏi + Thăm hỏi thầy cô những lúc ốm đau + Thăm hỏi thầy cô giáo nhân ngày 20-11 + Cố gắng học giỏi, vâng lời thầy cô giáo. PHÒNG GD & ĐT PHÚ QUÝ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS TAM THANH MÔN: GDCD KHỐI 7 Hä vµ tªn ..................................... TUẦN 9 – TIẾT 9 Líp: 7... ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN ĐỀ 2 A/ TRẮC NGHIỆM (3đ) I/ Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau: (1đ) Câu 1: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công” thể hiện điều gì ? Nói lên ý nghĩa lòng yêu thương con người. Thể hiện đức tính tự trọng. Thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo. Nói lên ý nghĩa của đoàn kết, tương trợ. Câu 2: Ăn lấy chắc mặc lấy bền là biểu hiện của đức tính gì ? Tự trọng c. Sống giản dị b. Yêu thương con người d. Trung thực Câu 3: Hành vi nào thể hiện thái độ tôn sư trọng đạo? Lễ phép, vâng lời tất cả thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình. Chỉ kính trọng vâng lời thầy, cô giáo đang trực tiếp dạy mình. Giờ trả bài kiểm tra, Mai bị điểm kém liền vò nát cho vào ngăn bàn. Ra đường gặp cô giáo cũ gọi bằng chị cho thân mật. Câu 4: Không làm được bài kiểm tra, nhưng kiên quyết không quay cóp tài liệu thể hiện đức tính gì? Tự trọng Trung thực Sống giản dị Đoàn kết tương trợ II/ Điền những từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành các câu ca dao, tục ngữ sau: (1đ) a. Chết vinh còn hơn.. b. Chết đứng còn hơn.. c. Muốn sang thì bắt cầu kiều Muốn con hay chữ thìthầy d. Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lạinúi cao. III/ Ghép mỗi ý ở cột A với mỗi ý ở cột B cho phù hợp: (1đ) A B Kết quả 1. Sống giản dị a. Lễ phép với thầy, cô 1+ .. 2. Tôn sư trọng đạo b. Bao che thiếu xót cho người giúp đỡ mình. 2+ 3. Đoàn kết tương trợ c. Sẵn sàng nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm 3+. 4. Tự trọng d. Đối xử mọi người luôn chân thành, cởi mở. 4+. e. Kèm cặp, giúp đỡ bạn tiến bộ trong học tập B/ TỰ LUẬN (7đ) Câu 1: Thế nào là tự trọng, ý nghĩa của tự trọng ? Hãy nhận xét việc làm sau đây: Giờ kiểm tra, Tuấn không làm được bài và đã xem tài liệu. (3đ) Câu 2: Yêu thương con người là gì? Nêu 4 việc làm của em thể hiện sự yêu thương con người. (2đ) Câu 3: Trung thực là gì ? Cho ví dụ. Em hãy giải thích câu tục ngữ: Một câu nói ngay bằng ăn chay cả tháng. ( 2điểm ) ĐÁP ÁN ĐỀ 2 A./ TRẮC NGHIỆM ( 3đ ) I./ Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau: ( 1đ ) 1d 2c 3a 4a II/ Điền những từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành nội dung sau: ( 1đ ) a - Sống nhục c - Yêu kính b - Sống quỳ d - Nên hòn III/ Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B cho phù hợp: ( 1đ ) 1+d 2+a 3+e 4+c B./ TỰ LUẬN ( 7đ ) Câu 1( 3đ ): Mỗi ý 1 điểm - Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội. - Ý nghĩa: Là phẩm chất đạo đức cao quý của mỗi con người. Giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ, nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân, nhận được sự quý trọng của mọi người. - Hành vi của Tuấn là thiếu lòng tự trọng đã sử dụng tài liệu trong khi kiểm tra. Câu 2 ( 2đ ): - Khái niệm: ( 1đ ) Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn. - Gợi ý biểu hiện: ( 1đ ) + Chăm sóc ông bà, cha mẹ khi ốm đau + Quan tâm giúp đỡ bạn bè có hoàn cảnh khó khăn + Giúp đỡ người già, người tàn tật + Ủng hộ đồng bào bị thiên tai. Câu 3: ( 2đ ) - Khái niệm và ví dụ 1 điểm + Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải; Sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. + Gợi ý ví dụ: Dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm - Giải thích: ( 1đ ) Lời nói ngay thẳng, thật thà, hợp đạo lý bao giờ cũng là lời nói tốt đẹp

File đính kèm:

  • docGDCD 7 Tuan 9 Tiet 9.doc