I. MỤC TIÊÙ
HS biết sơ lượt về tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng và đều chế F2, Br2, I2 và một vài hợp chất của chúng.
HS hiểu tính chất hóa học cơ bản của F2, Br2, I2 là tính oxi hoá. Sự giống nhau và khác nhau về tính chất hoá học của F2, Br2, I2 so với Cl2. Nguyên nhân tính oxi hoá giảm dần từ F2 I2. Tính axit tăng theo chiều HF < HCl < HBr < HI.
Về kĩ năng: Viết các phương trình hoá học minh họa cho tính chất hoá học của F2, Cl2, Br2, I2 và so sánh khả năng hoạt động của chúng. Quan sát thí nghiệm, rút ra nhận xét.
Về giáo dục: HS biết ứng dụng các đơn chất halogenvà một vài hợp chất của chúng trong thực tế, cũng như mặt trái về sự ảnh hưởng đối với môi trường của các chất được biết.
II. CHUẨN BỊ
GV: Thí nghiệm độ hoạt động của halogen, về sự thăng hoa của iot, phiều học tập.
HS: Ôn tập bài khái quát nhóm halogen.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 420 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 10 - Bài 25: Flo - Brom - Iot - Phạm Thanh Kì, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 25: FLO – BROM – IOT
I. MỤC TIÊU
HS biết sơ lượt về tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng và đều chế F2, Br2, I2 và một vài hợp chất của chúng.
HS hiểu tính chất hóa học cơ bản của F2, Br2, I2 là tính oxi hoá. Sự giống nhau và khác nhau về tính chất hoá học của F2, Br2, I2 so với Cl2. Nguyên nhân tính oxi hoá giảm dần từ F2 I2. Tính axit tăng theo chiều HF < HCl < HBr < HI.
Về kĩ năng: Viết các phương trình hoá học minh họa cho tính chất hoá học của F2, Cl2, Br2, I2 và so sánh khả năng hoạt động của chúng. Quan sát thí nghiệm, rút ra nhận xét.
Về giáo dục: HS biết ứng dụng các đơn chất halogenvà một vài hợp chất của chúng trong thực tế, cũng như mặt trái về sự ảnh hưởng đối với môi trường của các chất được biết.
II. CHUẨN BỊ
GV: Thí nghiệm độ hoạt động của halogen, về sự thăng hoa của iot, phiều học tập.
HS: Ôn tập bài khái quát nhóm halogen.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
Hoạt động 1: (kiểm tra bài củ) (10 phút)
GV: Nêu câu hỏi:
Nước Gia-ven và clorua vôi có thành phần, cấu tạo tính chất ra sao?
Nước Gia-ven và clorua vôi được dùng làm gì và điều chế nhưi thế nào?
Định nghĩa muối hỗn tạp? Cho ví dụ?
Hoạt động 2: (15 phút)
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN.
GV: Cho hs thảo luận về tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của F2, Br2, I2 điền các thông tin vào bảng:
F2
Br2
I2
Tính chất
vật lí
trạng thái
tự nhiên
GV: biểu diễn thí nghiệm về sự thăng hoa của I2 đưa ra nhận xét về hiện tượng thăng hoa của I2.
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC.
HS: Lên bảng trình bày.
HS: Thảo luận nhóm: điền các thông tin vào bảng.
F2
Br2
I2
Tính chất
vật lí
-Khí, lục nhạt.
-Rất độc
-Lỏng, đỏ nâu, độc.
- Tan ít.
-rắn, đen tím.
-Dễ thăng hoa
trạng
thái tự
nhiên
Dạng hợp chất
Chủ yếu ở dạng hợp chất
Chủ yếu ở dạng hợp chất
Đun nóng
(thăng hoa)
HS: Khi đun nóng, iot rắn biến thành hơi, không qua trạng thái lỏng. Hiện tượng này được gọi là sự thăng hoa của iot.
I2 (rắn) I2 (hơi)
1. Flo
Hoạt động 3: (10 phút)
GV: Dựa vào độ âm điện và cấu tạo nguyên tử hãy cho biết flo có tính chất hoá học cơ bản như thế nào? Cho ví dụ?
GV: HF là axit yếu, ăn mòn thuỷ tinh:
4HF + SiO2 SiF4 +2H2O
2. Brom
Hoạt động 4: (10 phút)
GV: Dựa vào độ âm điện và cấu tạo nguyên tử hãy cho biết brom có tính chất hoá học cơ bản như thế nào? Cho ví dụ?
Hiđro bromua tan trong nước tạo thành dd axit bromhiđric. Đây là 1 axit mạnh, mạnh hơn axit clohiđric.
GV: Cho biết vai trò của bom trong phản ứng?
3. Iot
Hoạt động 5: (10 phút)
GV: Dựa vào độ âm điện và cấu tạo nguyên tử hãy cho biết iot có tính chất hoá học cơ bản như thế nào? Cho ví dụ?
Hiđro iotua tan nhiều trong nước tạo thành dd axit iothiđric. Đây là 1 axit mạnh, mạnh hơn axit bromhiđric và axit clohiđric.
GV: Iot hầu như không tác dụng với nước.
* So sánh tính oxi hoá của F, Cl, Br, I.
Hoạt động 6: (10 phút)
GV: Hãy so sánh độ hoạt động hoá học của F, Cl, Br, I.
GV: Biểu diễn thí nghiệm chứng minh: clo đẩy brom ra khỏi muối NaBr, brom đẩy iot ra khỏi muối NaI.
GV kết luận về tính oxi hoá của F, Cl, Br, I.
HS: Flo có tính oxi hoá mạnh.
0 0 +3 -1
Oxi hoá tất cả các kim loại
3F2 + 2Al 2AlF3
0 0 +1 -1
Tác dụng với H2 (ngay trong bóng tối và nhiệt độ thấp):
H2 + F2 2HF
0 -2 -1 0
Tác dụng với H2O (hơi nước bốc cháy khi tiếp xúc với F2):
F2 + 2H2O 4HF + O2
HS: Brom có tính oxi hoá mạnh.
0 0 +3 -1
Oxi hoá nhiều kim loại.
3Br2 + 2Al 2AlBr3
0 0 +1 -1
Tác dụng với H2 (ở nhiệt độ cao):
H2 + Br2 2HBr
(hiđro bromua)
0 -1 +1
Tác dụng với H2O (rất chậm):
Br2 + H2O HBr + HBrO
Brom vừa đóng vai trò là chất oxi hoá, vừa đóng vai trò là chất khử.
HS: Iot có tính oxi hoá.
Oxi hoá nhiều kim loại (khi t0, xt)
0 0 +3 -1
Xúc tác H2O
0 0 +1 -1
350 – 5000C
Xúc tác Pt
3I2 + 2Al 2AlI3
Tác dụng với H2 (ở nhiệt độ cao, xt):
hiđro iotua
I2 + H2 2HI
HS: Độ hoạt động hoá học của F > Cl > Br > I (tính oxi hoá).
0 -1 -1 0
HS: Viết phương trình:
0 -1 -1 0
Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2
Br2 + 2NaI 2NaBr + I2
GV: Giới thiệu tính chất riêng của iot: Tác dụng với hồ tinh bột tạo hợp chất có màu xanh. Biểu diễn thí nghiệm cho hs xem gọi hs cho nhận xét?
Hoạt động 7: (5 phút)
GV: Cho hs đọc ứng dụng của F, Br, I trong SGK.
Hoạt động 8: (10 phút)
IV. ĐIỀU CHẾ VÀ SẢN XUẤT
GV: Giới thiệu:
đp
Flo: Điện phân hỗn hợp KF và HF (không có H2O).
2HF H2 + F2
GV: Tại sao phải không có mặt nước?
Brom: Sản xuất từ nước biển.
Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2
Iot: Sản xuất từ rong biển.
Hoạt động 9: (10 phút)
CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ
GV: Gọi hs giải bài tập 1, 2, 3 SGK.
Bài tập về nhà: 4, 5,6, 7, 8, 9, 10, 11 SGK.
HS nhận xét: I2 tác dụng với hồ tinh bột tạo hợp chất có màu xanh Dùng I2 để nhận biết hồ tinh bột và ngược lại.
HS: Thảo luận theo SGK.
HS: Ghi vào tập.
đp
2HF H2 + F2
HS: F2 phản ứng với H2O nóng gây cháy.
Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2
Sản xuất từ rong biển.
HS: Chọn đáp án và giải thích cho câu 1, 2. Câu 3 lên bảng trình bày.
File đính kèm:
- B 25.doc