Ôn tập thi giữa học kì Hóa học 10

1.Sự điện li: là quá trình phân li ra ion khi các chất hòa tan trong nước hoặc ở trạng thái nóng chảy

Vd:

2. Chất điện li là chất khi tan trong nước phân li ra ion

3. Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, phân li hoàn toàn ra ion

Ví dụ: axit mạnh: HCl, HBr, HI, HNO3, H2SO4, HClO4

 

Bazơ mạnh: LiOH, NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2,

 

Muối tan:

-muối chứa Na, K, NH4+, NO3-, HCO3, HSO4-,

 

Một số muối k tan thường gặp: AgCl, Ag3PO4, BaSO4, CaCO3, AgBr, AgI, CuS, PbS, Ag2S,

 

doc4 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1592 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập thi giữa học kì Hóa học 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyên tắc viết phương trình ion thu gọn ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Hãy phương trình ion rút gọn cho biết bản chất của phản ứng trong dd các chất điện li: Vd: Viết ptpt, pt ion đầy đủ, pt ion rút gọn của a) Na2SO4 + BaCl2 b) HCl + NaOH c) HCl + CH3COONa d) Na2CO3 + HCl e) Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 f) FeS(r) + HCl g) Pb(NO3)2 + Na2S h) Pb(OH)2 + NaOH Chương 2: NI TƠ – PHOTPHO I. NITƠ VÀ HỢP CHẤT 1. Nitơ:Z=7 => Ở ô thứ 7, chu kì 2, nhóm VA, có 5 electron ngoài cùng. Phân tử nitơ(N2 ): CTCT: N≡N =>liên kết ba bền vững nên ở nhiệt độ thường trơ về mặt hóa học. * thể hiện tính oxi hóa: - Tác dụng với kim loại: tạo nitrua kim loại (liti nitrua) (magie nitrua) - Tác dụng với hidro: * thể hiện tính khử: - Tác dụng với oxi: ( không màu) ( nâu đỏ) b. Điều chế: - Trong công nghiệp: chưng cất phân đoạn không khí lỏng - Trong phòng thí nghiệm: 2. AMONIAC ( NH3) - Là chất khí, không màu, mùi khai và xốc, tan rất nhiều trong nước - Nhận biết khí này bằng quỳ tím ẩm => Quỳ tím hóa xanh a. Tính chất: · Tính bazơ yếu: - Tác dụng với nước: => Dung dịch NH3 chứa: NH3, H2O, NH4+, OH- - Tác dụng với axit muối amoni ( amoni clorua) - Tác dụng với dung dịch muối: => tạo kết tủa hidroxit của kim loại đó · Tính khử: - Tác dụng với oxi: - Tác dụng với clo: - Tác dụng với đồng(II) oxit: 3. MUỐI AMONI ( là muối có chứa nhóm NH4) - Đều dễ tan trong nước, điện li hoàn toàn và không có màu - Tác dụng với dd kiềm( KOH, NaOH…) khi đun nóng sẽ có NH3 thoát ra - Dễ bị nhiệt phân: 4. AXIT NITRIC ( HNO3) - N trong có số oxi hóa cao nhất(+5), có hóa trị là IV. - Để ngoài không khí, dd HNO3 chuyển thành màu vàng do kém bền a. Tính chất: - Tính axit: - Làm quỳ tím hóa đỏ - Tác dụng với bazơ: - Tác dụng với oxit bazơ: - Tác dụng với muối: - Tính oxi hóa mạnh: - Tác dụng với kim loại: hầu hết kim loại trừ Au và Pt KL + HNO3 loãng có thể →NO, N2O, N2 hoặc NH4NO3. KL+ HNO3( đặc) muối nitrat + NO2 + H2O Ví dụ: ·Chú ý:@ Ngoài sản phẩm là khí NO, NO2 thì N trong HNO3 còn có thể bị khử thành N2 (khí), N2O(khí), NH4NO3(muối) @Fe và hợp chất của Fe phản ứng với HNO3 thì muối sinh ra là Fe(NO3)3 @Al, Fe, Cr bị thụ động hóa ( không phản ứng) với HNO3 đặc, nguội - NO: là khí không màu hóa nâu trong không khí - NO2: khí màu nâu đỏ - NH4NO3(muối) sản phẩm khử không sinh ra khí - Tác dụng với phi kim - Tác dụng với hợp chất: b. Điều chế: - Trong phòng thí nghiệm: đun NaNO3/KNO3 tinh thể với H2SO4 đặc NaNO3tt + H2SO4 (đ) to HNO3 + NaHSO4 - Trong công nghiệp: - gồm 3 giai đoạn: NH3 → NO → NO2 → HNO3 - 4NH3 +5O2Pt.850-900o C 4NO +6H2O ; DH = – 907kJ - 2NO + O2 ® 2NO2 - 4NO2 +2H2O +O2 ® 4HNO3 . Dung dịch HNO3 thu đượccó nồng độ 60 – 62%. 5. MUỐI NITRAT (trong phân tử có nhóm NO3) - Đều dễ tan trong nước, điện li mạnh - Phản ứng nhiệt phân: K Na Ca //Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb (H) Cu//Hg Ag Pt Au (1) (2) (3) - Khi nhiệt phân muối nitrat nhóm kim loại trước Mg cho muối nitrit +O2 Vd: - Khi nhiệt phân muối nitrat nhóm kim loại từ Mg đến Cu cho oxit tương ứng + NO2+O2 Vd: - Khi nhiệt phân muối nitrat nhóm kim loại sau Cu cho kim loại + NO2 + O2 Vd: II. PHOTPHO VÀ HỢP CHẤT 1. Photpho (Z=15) => ô thứ 15, chu kì 3, nhóm VA, có 5 electron lớp ngoài cùng. - Hai dạng thù hình thường gặp là P trắng và P đỏ. P trắng hoạt động hóa học mạnh hơn và rất độc. P đỏ không độc. - P có các số oxi hóa là -3, 0, +3, +5 a. Tính chất: - P có tính oxi hóa: ( Canxi photphua) - P có tính khử: - Tác dụng với oxi: -Tác dụng với clo: 2. axit photphoric ( H3PO4) - Trong : P có số oxi hóa cao nhất a. Tính chất: - Là axit 3 nấc, có độ mạnh trung bình - Có đầy đủ tính chất của một axit( Làm quỳ tím hóa đỏ, tác dụng với Kim loại giải phóng H2, tác dụng với bazơ, tác dụng với oxit bazơ, tác dụng với một số muối) - Tác dụng với dd kiềm tạo 3 muối tùy theo tỉ lệ mol T≤1 1<T<2 T=2 2<T<3 T≥3 Xảy ra pứ (1) và H3PO4 dư Xảy ra pứ(1) và (2) Xảy ra pứ (2) Xảy ra p ứ (2) và (3) Xảy ra pứ (3) và NaOH/ KOH dư - H3PO4không có tính oxi hóa b. Điều chế: - Trong phòng thí nghiệm: - Trong công nghiệp: ( tinh khiết hơn) 3. Muối photphat: Có 3 loại: - Muối đihidrophotphat: NaH2PO4, KH2PO4, Ca(H2PO4)2…Tất cả đều tan - Muối hiđrophotphat: Na2HPO4, K2HPO4,CaHPO4…Chỉ có muối của Na, K và NH4+ mới tan - Muối photphat trung hòa: Na3PO4, K3PO4,… Chỉ có muối của Na, K và NH4+ mới tan ·Nhận biết chất có nhóm PO43- Dùng dd AgNO3 => thấy xuất hiện kết tủa màu vàng 4. Phân bón hóa học: - Phân đạm: · Cung cấp nguyên tố N cho cây · Độ dinh dưỡng: %N · Urê: ( NH2)2CO là phân đạm tốt nhất, có hàm lượng N cao nhất - Phân lân: · Cung cấp nguyên tố P cho cây · Độ dinh dưỡng: %P2O5 · Supephotphat đơn: Ca(H2PO4)2 và CaSO4 · Supephotphat kép: Ca(H2PO4)2 - Phân kali: · Cung cấp nguyên tố K cho cây · Độ dinh dưỡng: %K2O - Amophot là phân phức hợp gồm NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 Chương 3: CACBON – SILIC I. CACBON VÀ HỢP CHẤT 1. Cacbon: - => C ở ô thứ 6, chu kì 2, nhóm IVA - Các số oxi hoá của C là: -4, 0, +2, +4. - Một số dạng thù hình của C là kim cương, than chì, Fuleren. - C đơn chất có thể thể hiện tính khử và tính oxi hóa nhưng tính khử là chủ yếu ·Tính khử: - Tác dụng với oxi: - Tác dụng với hợp chất: C khử được oxit sau Al - Tính oxi hóa: - Tác dụng với hidro: - Tác dụng với kim loại: 2. CO: cacbon monoxit - Chất khí, không màu, không mùi, không vị, rất độc. - Là oxit không tạo muối ( oxit trung tính): không tác dụng với nước, axit và dung dịch kiềm ở nhiệt độ thường. ·Tính khử: - Tác dụng với oxi: -Tác dụng với oxit kim loại (sau Al): - Điều chế: trong PTN: Trong CN: C + H2O to CO + H2 3. CO2 (cacbon monoxit) - Là chất khí, không màu, nặng hơn không khí. - Là chất gây nên hiệu ứng nhà kính. - CO2 ở dạng rắn gọi là nước đá khô. - Không cháy và không duy trì sự cháy nên dùng để dập tắt các đám cháy trừ các đám cháy của kim loại( ví dụ như Mg) ·Là oxit axit: - Tác dụng với nước: - Tác dụng với oxit bazơ: - Tác dụng với bazơ: => đục nước vôi trong => dung dịch bị đục trở nên trong trở lại. Tùy theo tỉ lệ mol mà xác định muối tạo thành là HCO3- hay CO32- hoặc cả 2. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Điều chế: 4. Axit cacbonic: H2CO3 - Là axit kém bền dễ phân hủy thành CO2 và H2O. - Là axit yếu, 2 nấc: 5. Muối cacbonat: Có 2 loại: - Muối hiđrocacbonat (là muối lưỡng tính): NaHCO3, KHCO3, NH4HCO3,… đều tan. - Muối cacbonat: Na2CO3, K2CO3, (NH4)2CO3, CaCO3,…chỉ có muối của K, Na, NH4 dễ tan · Muối hidrocacbonat là muối lưỡng tính: - Tác dụng với axit: - Tác dụng với bazơ: · - Phản ứng nhiệt phân: + Muối cacbonat oxit kim loại + CO2 + Muối hidrocacbonat muối cacbonat + H2O + CO2 + Muối của amoni NH3 II. SILIC VÀ HỢP CHẤT 1. Silic: =>ở ô 14, chu kì 3 nhóm IVA - Tồn tại ở 2 dạng: Silic tinh thể và Silic vô định hình - Các số oxi hóa: -4, 0, +2, +4 ·Tính khử: - Tác dụng với phi kim: - Tác dụng với hợp chất: ·Tính oxi hóa: ·Điều chế: 2. SiO2: SiO2 + NaOH (đ, nóng chảy) to Na2SiO3 + H2O. - =>dùng để khắc chữ, khắc hình lên thủy tinh. 3. Axit silixic ( H2SiO3) - Dạng keo, dùng để hút ẩm - Là axit yếu, yếu hơn axit cacbonic: 4. Muối silicat: Chỉ có muối của Na, K mới tan được trong nước. Chương 4: ĐẠI CƯƠNGVỀ HÓA HỌC HỮU CƠ 1. Hợp chất hữu cơ: là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, muối cacbonat, muối cacbua, xianua,…) 2.Phân loại hợp chất hữu cơ: Dựa vào thành phần cấu tạo của nguyên tố a. Hiđrocacbon: chỉ chứa C và H gồm: Hiđrocacbon no, không no và thơm b. Dẫn xuất của hiđrocacbon: ngoài C và H, còn chứa các nguyên tử nguyên tố khác. Gồm: dẫn xuất halogen, ancol, phenol, ete, amin… Dựa vào mạch cacbon: mạch vòng và mạch không vòng. 3. Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ a. Đặc điểm cấu tạo: - Luôn chứa (bắt buộc có) nguyên tố C - Liên kết trong hợp chất hữu cơ thường là liên kết cộng hóa trị. b. Tính chất - tnc, ts thấp, dễ bay hơi. Đa số ko tan trong nước nhưng tan trong dung môi hữu cơ - Phản ứng thường xảy ra chậm, xảy ra theo nhiều hướng khác nhau trong cùng điều kiện, tạo ra hỗn hợp sản phẩm. 4.Phân tích nguyên tố a. Phân tích định tính: - Mục đích: Xác định nguyên tố nào có trong hợp chất hữu cơ. - Nguyên tắc: Chuyển các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ đơn giản rồi nhận biết chúng. b. Phân tích định lượng - Mục đích: Xác định thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố có trong hợp chất hữu cơ. - Nguyên tắc:Chuyển các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ đơn giản rồi nhận biết chúng. - Phương pháp: Nung a gam hợp chất hữu cơ với bột CuO Hấp thụ H2O bằng dung dịch H2SO4 đặc. Độ tăng khối lượng chính là khối lượng H2O Hấp thụ CO2 bằng dung dịch nước vôi trong. Độ tăng khối lượng chính là khối lượng CO2. Khí N2 sinh ra được xác định chính xác thể tích. - Biểu thức tính: + Định lượng C và H: Đốt cháy a(g) HCHC thu được hoặc lít (đkc) - Tính khối lượng các nguyên tố: mC=.12=12 mH = 2= 2. - Tính thành phần % khối lượng các nguyên tố: %C = %H = + Định lượng N: mN = 28 %N = + Định lượng O: mO = a – mC - mH - mN %O = 100% - %C - %H - %N + Xác định khối lượng mol(M): - Dựa trên tỷ khối hơi: ÞÞ MA = MB.dA/B Nếu B là không khí thì MB = 29 Þ MA = 29.dA/KK 5. Công thức đơn giản nhất: Là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử. - Lập công thức đơn giản nhất ( CTĐGN): Dựa vào khối lượng hay (%) các nguyên tố. (x, y, z, t nguyên dương) hoặc 6. Công thức phân tử: Là công thức biểu thị số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử. - Lập CTPT hợp chất hữu cơ: a. Dựa vào phần trăm khối lượng các nguyên tố: b. Thông qua CTĐGNMA=MCTĐGN.n ðnðCTPT c. Tính trực tiếp từ khối lượng sản phẩm đốt cháy: Dựa vào số mol đề bài cho để tính x, y, t. Sau khi biết được x, y, t và M ta suy ra z

File đính kèm:

  • docon tap.doc
Giáo án liên quan