Giáo án Hóa học 10 - Tiết 3

I/ Mục TIÊU BÀI HỌC.

1. Kiến thức:

- HS biết: Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu.

2. Kĩ năng:

 - HS quan sát thí nghiệm, rút ra được một dung dịch hay một chất có dẫn được diện hay

 không. Viết phương trình điện li.

II/ Chuẩn bị.

· GV: Vẽ sẵn hình 1.1 (SGK trang 4) để mô tả thí nghiệm hoặc chuẩn bị thí nghiệm theo hình 1.1 SGK để biểu diễn thí nghiệm.

· Vẽ sẵn hình 1.1 (SGK trang 4) :

 

doc6 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1716 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Tiết 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùp. Dạy học nêu vấn đề. IV/ Các bước thực hiện. 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp. 2/ Học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: I- HIỆN TƯỢNG ĐIỆN LI GV hướng dẫn HS cách sử bộ thí nghiệm theo hình 1.1 SGK tr4. * GV giới thiệu và tiến hành các TN. * GV đặt vấn đề tại sao dd này dẫn điện mà dd khác thì không? * GV giải thích như SGK tr4. * GV bổ sung các K/N sự điện li, chất điện li và phương trình điện li. Lập bảng trống sau TN HS điền: 1 Nước cất NaCl khan NaOH khan Không sáng Không sáng Không sáng 2 Dd HCl Dd NaOH Dd NaCl Sáng Sáng Sáng 3 Dd Đường C2H5OH glixerol (C3H5(OH)3 Không sáng Không sáng Không sáng GV có thể cho HS nghiên cứu SGK rồi cho biết nhận xét và kết luận. - GV dẫn dắt vì sao vật thể dẫn điện š dd các: axit, bazơ và muối dẫn điện" nôị dung của thuyết A-rê- ni- ut. HS theo dõi thí nghiệm: HS nhận xét từng trường hợp TN. HS cùng GV giải quyết vấn đề đặt ra. HS căn cứ vào SGK để giải thích nguyên nhân. HS điền hiện tượng dẫn điện các dung dịch vào bảng trống: 1. Thí nghiệm. Theo dõi các lần thí nghiệm: 2. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ và muối trong nước. j Tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ và muối là do trong dung dịch của chúng có các tiểu phân mang điện tích chuyển động tự do được gọi là ion k Quá trình phân li các chất trong nước ra ion là sự điện li. l Những chất tan trong nước phân li ra ion được gọi là những chất điện li*. Vậy axit, bazơ và muối là những chất điện li. m Phương trình điện li. NaCl š Na+ + Cl- HCl š H+ + Cl- NaOH š Na+ + OH- HOẠT ĐỘNG 2 II. PHÂN LOẠI CÁC CHẤT ĐIỆN LI GV Tiếp tục hướng dẫn làm TN để phát hiện chất điện li mạnh, chất điện lí yếu. GV Gọi HS nhận xét? GV dặt vấn đề: Tại sao? GV Nhấn mạnh thêm: Dựa vào mức độ phân li ra ion của các chất điện li khác nhau, người ta chia các chất điện li thành: chất điện li mạnh và chất điện li yếu. GV khai thác HS vận dụng SGK. GV cho HS áp dụng làm bài tập số 3 trang 7. HS quan sát TN và nhận xét: Y/C: Bóng đèn ở cốc đựng dung dịch HCl sáng hơn bóng đèn ở cốc đựng dung dịch CH3COOH. Giaỉ thích nguyên nhân HS dựa vào SGK trả lời. Y/C Nồng độ các ion trong dd HCl lớn hơn nồng độ các ion trong dd CH3COOH. HS áp dụng làm bài tập số 3 trang 7. 1. Thí nghiệm: 2. Chất điện li mạnh và chất điện lí yếu. a) Chất điện li mạnh. Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, các phân tử hoà tan đều phân li ra ion. Viết quá trình phân li dùng mũi tên một chiều. Na2SO4 š 2Na+ + SO42- KOH š K+ + OH- Gồm:Các axit mạnh HCl, HNO3…Các bazơ mạnh NaOH, KOH….Và hầu hết các muối. b) Chất điện li yếu. Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử hoà tan phân li ra ion, phần còn lại vần tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch. Viết quá trình phân li dùng mũi tên ngược chiều. CH3COOH D CH3COO- + H+ Gồm: - Các axit yếu:CH3COOH, HClO, HF, H2S, H2SO3… - Các bazơ yếu: Bi(OH)3, Mg(OH)2… Cân bằng điện li là cân bằng động và theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa- tơ- li-ê. HOẠT ĐỘNG 3 4/ Củng cố: Làm bài tập 1, 2 và 3 SGK trang 7 5/ Bài tập về nhà: 4, 5, 6, 7* trang 7 (SGK) BÀI 2 AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI I/ Mục TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: - HS biết: Định nghĩa axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo A-rê-ni-ut. 2. Kĩ năng: - Viết phương trình điện li của một số axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối. , II/ Chuẩn bị. GV: Thí nghiệm chứng minh Zn(OH)2 có tính chất lưỡng tính. III/Phương pháp. Đặt vấn đề, đàm thoại, phát vấn. IV/ Các bước thực hiện. 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: I. AXIT GV Bước 1: Cho HS tự viết phương trình điện li của các axit: ( chú ý axit nào là chất điện li mạnh, chất điện li yếu , cách viết PT điện li của chúng) Bước 2: Nhận xét các dd axit đều có một số tính chất chung thì trong dd của chúng có gì chung ? Bước 3 : Cho HS đọc định nghĩa về axit GV đặt vấn đề: Căn cứ vào “số nấc” HS tự viết phương trình điện li của các axit: HCl, CH3COOH:oHS nhận xét HS nhận xét: Trong các dd axit đều có cation H+ chính cation này làm cho các dd axit có tính chất chung. HS đọc định nghĩa về axit: 1. Định nghĩa: Phương trình điện li của các axit: HCl, CH3COOH: HCl š H+ + Cl- CH3COOH D CH3COO- + H+ Thuyết A-rê-ni-ut: Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+. phân li ra ion H+ của axit người ta chia axit làm 2 loại : Bước 4 : GV hướng dẫn HS viết phương trình điện li. GV bổ sung thêm: H3PO4 D + (a1) D + (a2) D + (a3) Với K là hằng số phân li thì: = 7,5.10-3 (250) = 6,2.10-8 (250) = 4,2. 10-13 (250) Vơi giá trị khi K càng lớn thì axit phân li càng dễ dàng. --------------------- GV có thể cho HS liên hệ lấy ví dụ các axit khác. HS tự viết phương trình điện li của các axit: H2SO4, H3PO4 … 2. Axit một nấc, axit nhiều nấc: a) Trong dung dịch nước những axit chỉ phân li được một nấc ra ion H+.Đó là các axit một nấc. Ví dụ với HCl, CH3COOH là axit 1 nấc: HCl š H+ + Cl- CH3COOH D CH3COO- + H+ b) Trong dung dịch nước những axit phân li được từ 2 hoặc 3 nấc ra ion H+ gọi chung là axit nhiều nấc. Ví dụ với H2SO4 là axit 2 nấc: H2SO4 H+ + (Sự điện li mạnh) D H+ + = 1,2.10-2 (250) Ví dụ với H3PO4 là axit 3 nấc: H3PO4 D + D + D + H2SO4, H3PO4 gọi chung là axit nhiều nấc HOẠT ĐỘNG 3 II. BAZƠ GV cho HS viết phương trình điện li của các bazơ: KOH, NaOH… GV từ phương trình điện li HS nhận xét: GV Cho HS định nghĩa bazơ. GV cung cấp cho HS bazơ một nấc, bazơ nhiều nấc… HS viết phương trình điện li của các bazơ: KOH, NaOH… Y/C: Các dd bazơ đều có mặt anion OH- làm cho dd có nhứng tính chất chung. HS định nghĩa bazơ. 1. Định nghĩa. Ví dụ:Phương trình điện li: KOH K+ + OH- NaOHNa+ + OH- … Thuyết A-rê-ni-ut: Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH-. 2. Bazơ một nấc, bazơ nhiều nấc a) Bazơ khi tan trong nước chỉ phân li một nấc ra ion OH- gọi là bazơ một nấc. Ví dụ: KOH K+ + OH- NaOHNa+ + OH- b) Bazơ khi tan trong nước phân li nhiều nấc ra ion OH- gọi là bazơ nhiều nấc. Ví dụ: Ca(OH)2"Ca(OH)++OH- Ca(OH)+ D Ca2+ + OH- HOẠT ĐỘNG 4 III. HIĐROXIT LƯỠNG TÍNH GV làm thí nghiệm ( hoặc mô tả bằng hình vẽ: GV gợi ý HS phát hiện tình HS quan sát hiện tượng và nhận xét: Y/C: Kết tủa kẽm hiđroxit ở hai ống đều tan ( GV tiếp lời sản phẩm của phản ứng đó là: ZnCl2 + H2O và Na2ZnO2 + H2O). Xét thí nghiệm đối với Zn(OH)2. Zn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính, tuỳ điều kiện, có hai kiểu phân li: * Kiểu bazơ: Zn(OH)2 D + ** Kiểu Axit Zn(OH)2 D + Còn viết: H2ZnO2 D + huống mới không giống với những kiến thưc sẵn có, kẽm hiđroxit thể hiện hai tính chất; Tính bazơ khi t/d với axit và thể hiện tính axit khi tác dụng với bazơ, gọinó là hiđroxit lưỡng tính. GV giải thích: Theo A-rê-ni-ut: GV bổ sung thêm các hiđroxit lưỡng tính khác. Vậy; Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ. Các hiđroxit lưỡng tính thường gặp: Zn(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Cr(OH)3… Đặc điểm: các hiđroxit lưỡng tính thường ít tan, lực axit ( khả năng phân li ra H+), bazơ yếu. HOẠT ĐỘNG 5 IV. MUỐI GV cho HS viết phương trình điện li của các muối: NaCl, K2SO4. GV Viết phương trình điện li của các muối phức tạp: (NH4)2SO4, NaHCO3, … GV yêu cầu HS nhận xét hoặc đọc định nghĩa. GV bổ sung hoặc đặt vấn đề: Căn cứ vào đặc điểm của gốc axit có trong muối người ta phân thành 2 loại: Chú ý: Chỉ có H của nhóm OH mới thể hiện tính axit. * Nhưng đối với Na2HPO3 và NaH2PO3 vì các hiđro đó không tính axit.( SGK tr9 + h’d’tr18) HS viết phương trình điện li của các muối: NaCl, K2SO4. Y/C nêu được: dd các muối đều có cation kim loại ( hoặc ) vàgốc axit. Y/C HS lấy ví dụ: 1. Định nghĩa. Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại ( hoặc cation ) và gốc axit. Ví dụ: NaCl Na+ + Cl- K2SO42K+ + SO42- (NH4)2SO42NH4+ + SO42- NaHSO4 Na+ + HSO4-… Muối mà gốc axit không còn hiđro có khả năng phân li ra ion H+( hiđro có tính axit) * được gọi là muối trung hoà. Ví dụ: NaCl,(NH4)2SO4, K2SO4, Muối mà gốc axit vẫn còn hiđro có khả năng phân li ra ion H+( hiđro có tính axit) được gọi là muối axit. Ví dụ:NaHSO4, NaHCO3, NaH2PO4… NaHSO4 Na+ + HSO4- HSO4- D H+ + SO42- HOẠT ĐỘNG 6 GV cho HS viết phương trình điện li của một số muối trung hoà và muối xit khác. HS nghiên cứu SGK. 2. Sự điện li của muối trong nước. + Hầu hết các muối khi tan trong nước phân li hoàn toàn ra cation kim loại ( hoặc) và gốc axit ( Trừ một số muối như HgCl2, Hg(CN)2… + Nếu anion gốc axit vẫn còn tính axit, thì gốc này phân li ra ++++H+. NaHSO4 " Na+ + HSO4- HSO4- D H+ + SO42- + Một số muối gốc axit vẫn có hiđro, mà không thể hiện tính axit nên vẫn được gọi là muối trung hoà: ví dụ: Na2HPO4. HOẠT ĐỘNG 7 Củng cố: - Viết phương trình điện li của hiđroxit lưỡng tính: Be(OH)2, Al(OH)3, An(OH)2, Pb(OH)2. - Viết phương trình điện li của muối: KHS, K2S, Na2SO3, NaHSO3, Na2HPO4,.

File đính kèm:

  • docChuong 1 Bai 12.doc