Giáo án Hóa học 9 - Tiết 64: Prôtein

 1.Kiến thức :

 - HS trình bày được trạng thái tự nhiên của Prôtêin

 - Trình bày được protein có khối lượng phân tử rất lớn và xác định được

 thành phần cấu tạo của protein

-Trình bày được hai tính chất quan trọng của protein là phản ứng phân hủy và sự đông tụ.

 2.Kĩ năng :

 - Viết PTHH thủy phân biểu diễn tính chất hóa học của tinh bột và

 xenlulozơ.

 3.Thái độ:

- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.

 

doc9 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1481 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Tiết 64: Prôtein, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:18/4/2011 Ngày giảng :20/4/2011 Tiết 64 Prôtêin I. Mục tiêu : 1.Kiến thức : - HS trình bày được trạng thái tự nhiên của Prôtêin - Trình bày được protein có khối lượng phân tử rất lớn và xác định được thành phần cấu tạo của protein -Trình bày được hai tính chất quan trọng của protein là phản ứng phân hủy và sự đông tụ. 2.Kĩ năng : - Viết PTHH thủy phân biểu diễn tính chất hóa học của tinh bột và xenlulozơ. 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. II. Đồ dùng Dạy học: + Dụng cụ : bảng nhóm, bút dạ, Đền cồn , kẹp gỗ, panh, diêm , ống nghiệm, ống hút + Hoá chất : lòng trắng trứng, dd rợu etylic III.Phương pháp : Vấn đáp ,trực quan IV.Tổ chức giờ học : A/Khởi động (6’) 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra đầu giờ . Câu 1 : hãy nêu tính chất vật lý hóa học, hóa học, đặc điểm cấu tạo của tinh bột và xelulozơ. 3.Vào bài : Prôtêin là hợp chất hữu cơ rất quan trọng đặcc biệ là trong quá trình sống .vậy Pr có thành phần ,cấu tạo và tính chất ntn? Bài hôm nay sẽ giúp các em trả lời được câu hỏi đó B/Các hoạt động dạy học Hoạt động 1 ( 6’ / ) Trạng thái tự nhiên *Mục tiêu :- HS trình bày được trạng thái tự nhiên của Prôtêin *Cách tiến hành Hoạt động của GV và HS Nội dung ? Hãy cho biết trạng thái tự nhiên của protein. HS quan sát H5.14trả lời GV: Bổ sung I.Trạng thái tự nhiên Protein có trong cơ thể người , độnh vật và thực vật. Hoạt động 2 (8’ / ) Thành phần và cấu tạo phân tử *Mục tiêu :- HS trình bày được Xác định được thành phần ,cấu tạo của Prôtêin *Cách tiến hành Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Giới thiệu thành phần nguyên tố chủ yếu của protein. GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 2để rút ra nậnn xét về cấu tạo của Prôtêin HS nhận xét ,bổ sung GV chốt lại ii. Thành phần và cấu tạo phân tử Thành phần nguyên tố: Gồm C,H,O,N và một lượng nhỏ S Cấu tạo phân tử ? Protein được cấu tạo bởi các amianoxit Hoạt động 3 ( 15 / ) Tính chất *Mục tiêu : Viết PTHH thủy phân biểu diễn tính chất hóa học của tinh bột và xenlulozơ. Trình bày được hai tính chất quan trọng của protein là phản ứng phân hủy và sự đông tụ. *Đồ dùng : + Dụng cụ : bảng nhóm, bút dạ, Đền cồn , kẹp gỗ, panh, diêm , ống nghiệm, ống hút + Hoá chất : lòng trắng trứng, dd rượu etylic *Cách tiến hành : Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Giới thiệu khi đun nóng protein trong dd axir hoặc bazơ protein bị phân hủy sinh ra các aminoaxit ? Hãy viết PTHH GV: hướng dẫn làm thí nghiệm đốt cháy tóc hoặc sừng HS nhận xét và giải thích GV biểu diễn phản ứng sự đông tụ HS quan sát nhận xét GV chốt lại III. Tính chất Phản ứng phân hủy: Protein + nớc hh các aminoaxit sự phân hủy bởi nhiệt: Khi đun nóng mạnh hoặc không có nớc protein bị phân hủy tạo thàh những chất bay hơi có mùi khét. Sự đông tụ: Một số protein tan trong nớc tạo thành dd keo, khi đun nóng hoặc thêm hóa chất các dd này thờng xảy ra kết tủa . Gọi là sự đông tụ. Hoạt động 4 (5 / ) ứng dụng *Mục tiêu :- HS trình bày được ứng dụng của Prôtêin *Cách tiến hành Hoạt động của GV và HS Nội dung ? Hãy nêu ứng dụng của protein HS trình bày IV.ứng dụng - làm thức ăn, có các ứng dụng khác trong công nghiệp nh dệt, da mĩ nghệ. C/Tổng kết và hướng dẫn học bài .(5’) 1.Tổng kết . ? Nhắc lại nội dung chính của bài. Bài tập : Em hãy nêu hiện tợng xảy ra khi vắt chanh vào sữa bò hoặc sữa đậu nành. ? Tơng tự axit axetic, axit aminoaxxit H2N - CH2 – COOH có thể tác dụng với Na, Na2CO3, NaOH, C2H5OH ? Viết các phơng trình phản ứng xẩy ra. 2.Hướng dẫn học bài Gv hướng dẫn học sinh Bài tập về nhà Bài : 1, 2, 3, 4, 5 (SGK Tr Ngày soạn:19/4/2011 Ngày giảng :21/4/2011 Tiết 65 polime I. Mục tiêu : 1.Kiến thức : Phát biểu đựợc định nghĩa, mô tả cấu tạo, phân loại, trình bày được tính chất chung của polime. 2.Kĩ năng : - Viết CTCT của một số polime viết CTTQ và ngược lại 3.Thái độ: GD ý thức bảo vệ môi trường II. Đồ dùng Dạy học: + Dụng cụ : Bảng phụ III.Phương pháp : Vấn đáp ,trực quan IV.Tổ chức giờ học : A/Khởi động (6’) 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra đầu giờ . Viết CTPT của tinh bột, xenlulozơ, protein. So sánh với CTCT của rợu etylic, glucozo, mêtan. 3.Vào bài : như sgk B/Các hoạt động dạy học Hoạt động 1 ( 15 / ) Khái niệm chung *Mục tiêu :- HS trình bày được trạng thái tự nhiên của Prôtêin *Cách tiến hành Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: nhắc lại đặc điểm cấu tạo của một số polime đã học Dẫn dắt và yêu cầu Hs rút ra định nghĩa về polime HS phát biểu định nghĩa I. Khái niệm chung Định nghĩa: Polime là những chất có phân tử khối rất lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau. Theo nguồn gốc chia 2 loại: Polime thiên nhiên và polime tổng hợp Hoạt động 2 (18 / ) Cấu tạo và tính chất *Mục tiêu :- HS trình bày được Xác định được thành phần ,cấu tạo của Prôtêin *Cách tiến hành Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Yêu cầu HS đọc SGK ?Polime có cấu tạo ntn ? HS trình bày cấu tạo GV : Giới thiệu hình vẽ sơ đồ mạch của polime, rút ra kết luận. GV: ?Polime có những tính chất nào ?. HS trình bày tính chất GV chốt lại ii. Cấu tạo và tính chất a.Cấu tạo: Polietylen : [- CH2 - CH2 – ]n Mắt xích là : - CH2 – CH2 – Tinh bột và xelulozo : (- C6H12O5- )n Mắt xích là : (- C6H10O5-) Polime gồm nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo thành mạch thẳng , mạch nhánh hoặc mạng không gian. b.Tính chất: - Là chất rắn không bay hơi. - Hầu hết các polime không tan trong nớc hoặc các dung môi thông thờng. C/Tổng kết và hướng dẫn học bài .(6’) 1.Tổng kết . ? Nhắc lại nội dung chính của bài. Bài tập : Hãy chỉ ra mắt xích trong phân tử của mỗi polime sau: PVC, poliprppilen 2.Hướng dẫn học bài : GV hướng dẫn Bài tập về nhà Bài : 1, 2, 3, 4 (SGK Tr : ) Ngày soạn:25/4/2011 Ngày giảng :27/4/2011 Tiết 66 Polime (tiếp) I. Mục tiêu : 1.Kiến thức : - Phát biểu được khái niệm chất dẻo,tơ, sợi, cao su và những ứng dụng chủ yếu của các loại vật liệu này trong cuộc sống. 2.Kĩ năng : Viết CTCT của một số polime viết CTTQ và ngược lại. 3.Thái độ: GD ý thức bảo vệ môi trường II. Đồ dùng Dạy học: + Dụng cụ : Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ, Mẫu polime : túi PE, cao su, vỏ dây điện, mẩu săm lốp… III.Phương pháp : Vấn đáp ,trực quan IV.Tổ chức giờ học : A/Khởi động (6’) 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra đầu giờ . làm bài tập 4 3.Vào bài : như sgk B/Các hoạt động dạy học Hoạt động 1 ( 11 / ) Tìm hiểu Chất dẻo *Mục tiêu - Phát biểu được khái niệm chất dẻo và những ứng dụng chủ yếu của loại vật liệu này trong cuộc sống. *Đồ dùng :túi PE,các vật dụng làm bằng chất dẻo *Cách tiến hành Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Gọi HS đọc SGK GV: Gọi HS trả lời câu hỏi 1 trong phiếu học tập: - Chất dẻo là gì? - Thành phần chất dẻo - Ưu điểm của chất dẻo Do nhóm su tầm được Gv liên hệ các vận dụng được chế tạo từ chất dẻo để nêu được u điểm và nhược điểm của chất dẻo với các vật dụng bằng gỗ và kim loại. II. ứng dụng của Polime a. Chất dẻo: là những vật liệu có tính dẻo được chế tạo từ polime. b. Thành phần: polime, chất hóa dẻo, chất độn, chất phụ gia c. Ưu điểm: nhẹ, bền, cách điện, cách nhiệt, dễ gia công. d. Nhược điểm: kém bền về nhiệt Hoạt động 2 (11 / ) Tìm hiểu Tơ *Mục tiêu : Phát biểu được khái niệm tơ sợi, và những ứng dụng chủ yếu của loại vật liệu này trong cuộc sống. *Đồ dùng :Bảng phụ ghi sơ đồ phân loại *Cách tiến hành Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Gọi HS đọc SGK ?Tơ là gì ? GV : cho HS xem sơ đồ ?có những loại tơ nào ? ? nêu những vật dụng được sản xuất từ tơ mà em biết? Việt Nam có những địa Phương nào sản xuất tơ nổi tiếng. GV: lu ý khi sử dụng các vật dụng bằng tơ: không giặt bằng nớc nóng, tránh phơi nắng, là ở nhiệt độ cao. ii. Tơ là gì? a. Tơ: là những polime( tự nhiên hay tổng hợp có cấu tạo mạch thảng hoặc có thể kéo dài thành sợi. b. Phân loại: Tơ tự nhiên và tơ hóa học (trong đó có tơ nhân tạo và tơ tổng hợp) Hoạt động 3(11) Tìm hiểu về cao su *Mục tiêu : Phát biểu được khái niệm Cao su và những ứng dụng chủ yếu của loại vật liệu này trong cuộc sống. *Đồ dùng : mâu cao su *Cách tiến hành Hoạt động của GV và HS Nội dung ? cao su là gì. GV thuyết trình về cao su. ? Như thế nào gọi là tính đàn hồi. ? Phân loại cao su như thế nào. ? Những ưu và nhợc điểm của các vật dụng được chế tạo từ cao su. III. Cao su là gì? a. Cao su: là vật liệu polime có tính đàn hồi b. Phân loại: cao su tự nhiên và cao su tổng hợp c. Ưu điểm: đàn hồi, không thấm nớc, không thấm khí, chịu mài mòn, cách điện C/Tổng kết và hướng dẫn học bài .(6’) 1.Tổng kết . ? Nhắc lại nội dung chính của bài. Bài tập : So sánh chất dẻo, tơ, cao su về thành phần, u điểm 2.Hướng dẫn học bài : Gv hướng dẫn HS Bài : 5 (SGK Tr : )

File đính kèm:

  • doctiet 64,65,66.doc
Giáo án liên quan