Giáo án Hóa học 9 - Bài 47: Chất béo

1. Kiến thức: HS biết được:

- Khái niệm chất béo, trạng thái thiên thiên, CTTQ của chất béo đơn giản là (RCOO)3C3H5, đặc điểm cấu tạo.

- Tính chất vật lý: trạng thỏi , tính tan.

Tính chất hóa học: phản ứng thủy phân trong môi trường axit & môi trường kiềm( phản ứng xà phòng hóa)

- Ứng dụng: là thức ăn quan trọng cho người & động vật, là nguyên liệu trong công nghiệp

2. Kĩ năng:

- Quan sátt thí nghiệm, hình ảnh => nhận xét về CTĐG, thành phần cấu tạo & tính chất của chất béo

- Viết được PTHH phản ừng thủy phân của chất béo trong môi trường axit, môi trường kiềm

- Phân biệt chất béo ( dầu ăn, mỡ ăn) với hiđrocacbon (dầu, mỡ công nghiệp).

- Tính khối lượng xà phòng thu được theo hiệu suất.

 

doc6 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 2152 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Bài 47: Chất béo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phụ lục I Phiếu thông tin về giáo viên (hoặc nhóm giáo viên) dự thi - Phòng Giáo dục và Đào tạo Đồng Hỷ -Trường THCS Vân Hán - Địa chỉ: xóm Phả Lý, xã Văn Hán, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Điện thoại: 02803502588 ; Email: C2vanhan.phongdhy@thainguyen.edu.vn - Họ và tên giáo viên (hoặc nhóm giáo viên): 1. Trưởng nhóm: Lê Thị Tư Điện thoại: 0976813245; Email: lethituvh@gmail.com 2: Lê Quang Long 3: Nguyễn Mạnh Hà Phụ lục III Phiếu mô tả dự án dự thi của giáo viên 1. Tên dự án dạy học: Bài 47 CHẤT BÉO 2. Mục tiêu dạy học 1. Kiến thức: HS biết được: - Khái niệm chất béo, trạng thái thiên thiên, CTTQ của chất béo đơn giản là (RCOO)3C3H5, đặc điểm cấu tạo. - Tính chất vật lý: trạng thỏi , tính tan. Tính chất hóa học: phản ứng thủy phân trong môi trường axit & môi trường kiềm( phản ứng xà phòng hóa) - Ứng dụng: là thức ăn quan trọng cho người & động vật, là nguyên liệu trong công nghiệp 2. Kĩ năng: - Quan sátt thí nghiệm, hình ảnh… => nhận xét về CTĐG, thành phần cấu tạo & tính chất của chất béo - Viết được PTHH phản ừng thủy phân của chất béo trong môi trường axit, môi trường kiềm - Phân biệt chất béo ( dầu ăn, mỡ ăn) với hiđrocacbon (dầu, mỡ công nghiệp). - Tính khối lượng xà phòng thu được theo hiệu suất. 3. Thái độ: Tạo hứng thỳ học tập bộ mụn 4.Trọng tâm:Khái niệm chất béo, đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học của chất béo 3. Đối tượng dạy học của dự án Mô tả về đối tượng học sinh: số lượng 3 học sinh, lớp 9A, khối lớp 9 4. Ý nghĩa của dự án Giúp cho học sinh hiểu rõ về tính chất vật lý và tính chất hóa học cũng như về cấu tạo phân tử của chất béo. Ý nghĩa của chất béo với cơ thể sống của sinh vật nói chung và của con người nói riêng. Học sinh liên hệ với thực tiễn trong cuộc sống hàng ngày. 5. Thiết bị dạy học, học liệu Dụng cụ thí nghiệm, tranh ảnh, biểu đồ. Máy chiếu, phần mềm powerpoint. 6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học I. Môc tiªu 1. Kiến thức: HS biết được: - Khái niệm chất béo, trạng thái thiên thiên, CTTQ của chất béo đơn giản là (RCOO)3C3H5, đặc điểm cấu tạo. - Tính chất vật lý: trạng thỏi , tính tan. Tính chất hóa học: phản ứng thủy phân trong môi trường axit & môi trường kiềm( phản ứng xà phòng hóa) - Ứng dụng: là thức ăn quan trọng cho người & động vật, là nguyên liệu trong công nghiệp 2. Kĩ năng: - Quan sátt thí nghiệm, hình ảnh… => nhận xét về CTĐG, thành phần cấu tạo & tính chất của chất béo - Viết được PTHH phản ừng thủy phân của chất béo trong môi trường axit, môi trường kiềm - Phân biệt chất béo ( dầu ăn, mỡ ăn) với hiđrocacbon (dầu, mỡ công nghiệp). - Tính khối lượng xà phòng thu được theo hiệu suất. 3. Thái độ: Tạo hứng thỳ học tập bộ mụn 4.Trọng tâm:Khái niệm chất béo, đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học của chất béo II Chuẩn bị Giáo viên: Tranh vẽ một số thực phẩm có chất béo. Thí nghiệm về tính tan của chất béo gồm: 2ống nghiệm, kẹp gỗ, khay, chổi rửa, ống hút, H2O, Benzen, Dầu ăn. - Học sinh: Đem dầu ăn + Đọc trước bài. III. Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra ? Viết các PTPƯ thực hiện dãy biến hoá sau: Etilen Rượu etylic Axit axetic Etyaxetat Axetat natri C2H4 C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5 - C2H4 + H2O C2H5OH - C2H5OH + O2 CH3COOH - CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O 3. Bài mới: I. Chất béo có ở đâu? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS - Cho học sinh quan sát tranh rồi đặt câu hỏi. - Trong thực tế chất béo có ở đâu? GV cho HS quan sát tranh HS trả lời: - Chất béo tập trung ở mô mỡ, quả và hạt II. Tính chất vật lí của chất béo GV yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dầu ăn lần lượt vào 2 ống nghiệm đựng nước và đựng benzen, lắc nhẹ và quan sát GV gọi HS nêu hiện tượng và nhận xét tính chất vật lí của chất béo HS làm thí nghiệm HS nêu hiện tượng - Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước - Chất béo tan được benzen, dầu hoả, xăng... III. Thành phần và cấu tạo của chất béo GV giới thiệu: Đun chất béo với nước ở nhiệt độ, áp suất cao, người ta thu được glixerol (glixerin) và các axit béo GV giới thiệu công thức của glixerol và công thức các axit béo. GV chiếu mô hình cấu tạo và công thức cua glixerol và công thức các axit béo. - Em có nhận xét gì về thành phần của chất béo? HS nghe và ghi bài HS nhận xét: Chất béo là hỗn hợp của nhiều este của glixerol với các axit béo và có công thức chung là: (R - COO)3C3H5. IV. Tính chất hoá học quan trọng của chất béo GV giới thiệu: đun nóng chất béo với nước có axit làm xúc tác tạo thành các axit béo và glixerol (GV chiếu lên màn hình phương trình) GV chiếu sơ đồ chuyển hóa của chất béo trong cơ thể. GV: Phản ứng thuỷ phân không chỉ xảy ra ở môi trường axit mà còn xảy ra trong môi trường kiềm và tạo ra glixerol và muối của các axit béo. GV giới thiệu: Hỗn hợp muối natri của các axit béo là thành phần chính của xà phòng nên phản ứng thuỷ phân trong môi trường kiềm còn gọi là phản ứng xà phòng hoá. 1. Phản ứng thuỷ phân HS nghe và ghi bài (R - COO)3C3H5 + 3H2O → 3RCOOH + C2H5(OH)3. axit béo Glixerol 2. Phản ứng với dung dịch kiềm (R - COO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C2H5(OH)3 → Phản ứng xà phòng hoá V. Ứng dụng của chất béo GV chiếu cho học sinh quan sát biểu đồ so sánh năng lượng sinh ra khi oxi hóa thức ăn. Yêu cầu HS liên hệ thực tế rút ra tính chất hoá học của chất béo? GV liên hệ thực tế cho HS: Khi để lâu trong không khí chất béo có mùi ôi do tác dụng của hơi nước, oxi và vi khuẩn. Để hạn chế cần bảo quản ở nhiệt độ thấp hoặc đun chất béo (mỡ) với 1ít muối ăn. GV chiếu cho học sinh quan sát một số hình ảnh minh họa khi ta sử dụng nhiều thức ăn có chứa nhiều chất béo. HS nêu các ứng dụng của chất béo - Chất béo là thức ăn giàu năng lượng cho người và ĐV - Dùng để điều chế glixerol và xà phòng 4. Củng cố: - GV chiếu sơ đồ tư duy để học sinh củng cố lại kiến thức vừa học. - GV cho học sinh làm bài tập theo phương thức giải ô chữ. Làm bài tập 1, 2 SGK Cho HS làm bài tập: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau a, ( CH3COO)3C3H5 + NaOH → ? + ? b, ( C17H35COO)3C3H5 + H2O → ? + ? c. (C17H33 COO)3C3H5 + ? → C17H33 COONa + ? d. CH3COOC2H5 + ? → CH3 COOK + ? 5. Dặn dò: Bài tập về nhà 2- 5 SGK 7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập Đánh giá kết quả của học sinh khi tham gia dự án bằng hình thức kiểm tra 15 phút. Tiêu chí đánh giá: Hiểu được ý nghĩa của dự án. Các bước thực hiện dự án. Nắm được mục tiêu chính của dự án. Qua kiến thức đã học học sinh biết vận dụng vào thực tiễn trong cuộc sống. 8. Các sản phẩm của học sinh Sản phẩm của học sinh là bài viết thu hoạch sau khi đã áp dụng những kiến thức cơ bản qua học tập dự án vào trong thực tế cuộc sống.

File đính kèm:

  • docbai 47 chat beo.doc