Giáo án Hóa học 9 - Chương 4: Hiđrocacbon - Nhiên liệu

A./ MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

- Biết hợp chất hữu cơ, hoá học hữu cơ là gì? Phân biệt đƣợc các chất hữu cơ với các chất vô cơ. Biết

cách phân loại các hợp chất hữu cơ đơn giản thành hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon.

2. Kỹ năng :

- Từ những hiểu biết thực tế, từ thí nghiệm, HS tự rút ra kết luận về chất hữu cơ. So sánh thành phần

phân tử các hợp chất để rút ra nhận xét về cách phân loại hợp chất hữu cơ. Ngoài cách phân loại trên còn

có nhiều cách phân loại hợp chất hữu cơ khác phức tạp hơn.

3. Thái độ : Nghiêm túc trong học tập

B./ CHUẨN BỊ :

+ GV: Hình ảnh về hợp chất hữu cơ, hoá học hữu cơ, máy chiếu

Hoá chất: Bông, nến, cồn, nƣớc vôi trong, đèn chiếu, phiếu học tập.

Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, bộ lắp ghép phân tử.

+ HS: Nghiên cứu nội dung bài học, bảng nhóm.

C./ PHƢƠNG PHÁP: Trực quan + thuyết giảng + thảo luận nhóm.

pdf35 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1886 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Chương 4: Hiđrocacbon - Nhiên liệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hản ứng đặc trƣng), ứng dụng chính của me tan, etilen, axetilen, benzen. Cách điều chế  Thành phần của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu và các sản phẩm chƣng cất dầu mỏ  Khái niệm nhiên liệu - các loại nhiên liệu. 2. Kỹ năng :  Viết CTCT một số hiđrocacbon  viết phƣơng trình hóa học thể hiện tính chất hóa học của các hiđrocacbon tiêu biểu và hiđrocacbon có cấu tạo tƣơng tự.  Phân biệt một số hiđrocacbon  Viết PTHH thực hiện chuyển hóa  Lập CTPT của hiđrocacbon theo phƣơng pháp định lƣợng, tính toán theo phƣơng trình hóa học. ( Bài tập tƣơng tự bài 4 -SGK)  Lập CTPT hiđrocacbon dựa vào tính chất hóa học ( BT tƣơng tự bài tập số 3-SGK) 3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập II./ PHƢƠNG PHÁP : Đàm thoại, nghiên cứu, + vận dụng, hoạt động nhóm . III./ CHUẨN BỊ : + GV:- Nghiên cứu nội dung bài dạy trong sgk, sgv - Bảng phụ ghi đề bài tập, máy chiếu + HS: Ôn tập các kiến thức có liên quan, bảng nhóm IV./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ 1: Ổn định – Trò chơi: 7 ’ GV: Kiểm tra sỉ số lớp GV: Tổ chức trò chơi ô chữ GV: Chiếu trò chơi và nêu thể lệ trò chơi GV: Cộng điểm cho những học sinh giải đáp đúng GV: ĐVĐ: Nội dung của trò chơi cũng là những kiến thức chúng ta đã đƣợc học trong chƣơng 4. Vậy để nắm vững hơn nữa về chƣơng 4 ta cùng đi vào tiết luyện tập. HS: Báo cáo HS: Tham gia trò chơi ô chữ HS: Trả lời các câu hỏi Gv nêu ra theo thể lệ trò chơi. HS: Nhận TT của Gv nêu ra và ghi bài Bài 42: LUYỆN TẬP CHƢƠNG 4 HIĐROCACB ON, NHIÊN LIỆU HĐ2: Kiến thức cần nhớ Mục tiêu: Biết cách sử dụng nhiên liệu có hiệu quả Phƣơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, trực quan. 12 ’ GV: Cho HS thảo luận nhóm : Nhớ lại cấu tạo, t/chất của metan, Etilen, Axetieln, benzen rồi hoàn thành HS: Thảo luận nhóm và hoàn thành bảng tổng kết trên bảng nhóm. I. Kiến thức cần nhớ - ƯƠ V bảng tổng kết theo mẫu sau. CH4 C2H4 C2H2 C6H6 Công thức cấu tạo Đặc điểm cấu tạo. Phản ứng đặc trƣng. Ứng dụng chính Nhóm 1,2: dòng 1; nhóm 3,4: dòng 2; nhóm 5,6; dòng 3; nhóm 7,8: dòng 4 GV: Gọi lần lƣợt các nhóm lên bảng hoàn thành. GV: Yêu cầu HS viết PTHH minh họa GV: Nhận xét và hoàn chỉnh HS: Các nhóm lên bảng trình bày theo phân công. HS: Các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét HS: Phƣơng trình phản ứng minh hoạ cho các tính chất hoá học đăck trƣng. CH4 + Cl2   anhsang CH3Cl + HCl C2H4 + Br2  C2H4 Br2 C2H2 + 2Br2  C2H2Br4 C6H6 + Br2 C6H5 Br+ HBr HĐ 3 : II. Bài tập Mục tiêu: Biết vận dụng làm các bài tập liên quan đến meta, etile, axetilen, benzen Phƣơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, trực quan. 24 ’ GV: Treo đề bài luyện tập 1. Bài tập 1: Cho các Hiđrocacbon sau: a) C3H8; b) C3H6; c) C3H4 * Viết công thức cấu tạo đầy đủ và thu gọn của các chất trên GV: Lấy kết quả của 2 nhóm cho các nhóm khác nhận xét GV: Nhận xét và hoàn chỉnh Bài tập 2/sgk/133: GV: Gọi Hs trả lời cá nhân GV: Nhận xét và ghi điểm GV: Tổ chức trò chơi ngôi sao may mắn GV: Chiếu trò chơi và nêu thể lệ trò chơi GV: Cộng điểm cho những học sinh HS: Thảo luận theo nhóm hoàn thành BT1/ bảng nhóm. HS: Báo cáo kết quả. HS: Nhận xét HS: Trả lời cá nhân HS khác nhận xét và chỉnh sửa HS: Tham gia trò chơi ô chữ HS: Trả lời các câu hỏi Gv nêu ra theo thể lệ trò chơi. II. Bài tập BT 1: CH3-CH2-CH3 CH2 CH2 CH2 CH3-CH=CH2 CH = C – CH3 CH2 = C = CH2 CH2 CH = CH BT2: Dẫn hai khí qua dung dịch brom dƣ, khí nào làm mất màu dung dịch brom là C2H4 còn lại là CH4 C2H4 (k) + Br2(dd)  C2H4Br2(l) - ƯƠ V giải đáp đúng HĐ4: Dặn dò: 2 ’ GV: Dặn dò HS về nhà - Ôn lại kiến thức trọng tâm trong chƣơng - Làm các BT/ sgk - Chuẩn bị cho tiết TH GV: Nhận xét giờ học của HS HS: Nhận TT dặn dò của GV HS: Rút kinh nghiệm TRÒ CHOI Ô CHỮ 1. Khi chƣng cất … thu đƣợc khí đốt ,xăng và các sản phẩm khác. 2. Là hiđrocacbon, khối lƣợng mol bằng 16 gam. 3. Nƣớc ở điều kiện thƣờng tồn tại ở thể … 4. Loại than đƣợc dùng trong quá trình sản xuất gang. 5. Loại khí có sẵn trong tự nhiên chứa 95% khí metan 6. Là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí Tên hàng dọc : NHIÊN LIỆU 1 D Ầ U M Ỏ 2 M E T A N 3 L O N G 4 T H A N C O C 5 K H I T H I E N N H I E N 6 H I Đ R O TRÒ CHƠI NGÔI SAO MAY MẮN 1. Loại phản ứng dùng để điều chế ra Polietilen ( PE) là: 2. Một hiđrocacbon X khi đốt cháy tuân theo PTHH sau: 2X + 5O2 4Y + 2H2O. Hiđrocacbon X là: 3. Chất hữu cơ nào sau đây khi cháy tạo thành số mol CO2 nhỏ hơn số mol hơi nƣớc? 4. Crackinh dầu mỏ để thu đƣợc: 5. Hiđro cacbon A có phân tử khối là 30 đvc. Công thức phân tử của A là: * Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………    - ƯƠ V Tuần: 29 Tiết: 53 Bài 43: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA HIĐROCACBON NS: ..................... ND: ..................... A./ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức :  Thí nghiệm điều chế axetilen từ can xi cacbua  Thí nghiệm đốt cháy axetilen và cho axetilen tác dụng với dung dịch Br2  Thí nghiệm benzen hòa tan luôm, benzen không tan trong nƣớc 2. Kỹ năng :  Lắp dụng cụ điều chế khí C2H2 từ CaC2.  Thực hiện phản ứng cho C2H2 tác dụng với dung dịch Br2 và đốt cháy axetilen  Thực hiện thí nghiệm hòa tan benzen vào nƣớc và benzen tiếp xúc với dung dịch Br2  Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tƣợng và giải thích hiện tƣợng  Viết phƣơng trình phản ứng điều chế axetilen, phản ứng của axetilen với dung dịch Br2, phản ứng cháy của axetilen 3. Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập, thực hành hoá học. B. PHƢƠNG PHÁP: Thí nghiệm kiểm chứng, hoạt động nhóm C. CHUẨN BỊ GV: Nghiên cứu nội dung trong sgk, sgv Dụng cụ, hoá chất: (6 bộ thực hành) Giá sắt, ống nghiệm có nhánh, ống nghiệm, chậu TT, giá gỗ, diêm; nƣớc, dd brom, đất đèn, benzen, brom loãng. HS: SGK, bài soạn trƣớc ở nhà C./ PHƢƠNG PHÁP: Thí nghiệm thực hành. D. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: Ổn Định tổ chức - Giới thiệu bài thực hành 5 ’ GV: Kiểm tra sĩ số lớp, kiểm trs sĩ số nhóm TH GV: Giới thiệu bài TH GV: Nêu mục tiêu và yêu cầu cần đạt đuợc trong bài TH GV: YC các nhóm nhận dụng cụ, hoá chất và kiểm tra lại HS: Báo cáo HS: Nhận TT của Gv HS: Nhận và kiểm tra dụng cụ, hoá chất. Bài 43: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA HIĐROCACBON HĐ2: I. Tiến hành thí nghiệm: Mục tiêu: Biết vận dụng làm thí nghiệm điều chế axetilen từ can xi cacbua, thí nghiệm đốt cháy axetilen và cho axetilen tác dụng với dung dịch Br2, thí nghiệm benzen hòa tan luôm, benzen không tan trong nƣớc Phƣơng pháp: Thí nghiệm thực hành, thảo luận nhóm, trực quan. 35 ’ Thí nghiệm 1: Điều chế Axetilen GV: Cho Hs đọc thông tin thí nghiệm( có phân công nhiệm vụ cho từng HS trong nhóm) và hình vẽ 4.25 a. GV: Hãy cho biết các dụng cụ và HS: 1HS đọc thông tin (các nhóm theo dõi) HS: Đại diện nhóm phát biểu, I. Tiến hành thí nghiệm: Thí nghiệm 1: Điều chế Axetilen + Cho CaC2 vào ống nghiệm. + Cho nƣớc vào ống nghiệm. - ƯƠ V hoá chất cần thiết cho thí nghiệm? GV: Hƣớng dẫn thao tác: + Cho CaC2 vào ống nghiệm. + Cho nƣớc vào ống nghiệm. + Thu khí C2H2 (đẩy nƣớc) - Quan sát thí nghiệm hiện tƣợng xảy ra? Viết PTHH? GV: quan sát , kiểm tra các nhóm  GV kết thúc thí nghiệm. Thí nghiệm 2: Axetilen tác dụng với dd Brom GV: Cho HS đọc thông tin thí nghiệm (có phân công nhiệm vụ cho các HS trong nhóm) + hình vẽ 4.25b GV: Để tiến hành TN này ta cần dụng cụ và hoá chất nào? GV: Hƣớng dẫn thao tác: + Đƣa ống dẫn khí vào dung dịch Brom + Quan sát thí nghiệm để nhận xét về hiện tƣợng? Giải thích? Viết PTHH? loại PƢ? GV: Theo dõi HS làm và uốn nắn các em GV: Kết luận 2/ Tác dụng với oxi GV: Giới thiệu dụng cụ và thao tác thí nghiệm + hình 4.25c - Đốt cháy C2H2 ở đầu vút nhọn. * Quan sát hiện tƣợng C2H2 cháy trong không khí? PTHH? GV: Theo dõi và chỉnh sửa cho HS. GV: kết luận  liên hệ thực tế Thí nghiệm : Tính chất vật lý của Benzen GV: Yc HS đọc thông tin về thí nghiệm ( Có phân công cụ thể cho từng HS trong nhóm) * Để tiến hành thí nghiệm này ta cần dụng cụ hoá chất nào? GV: Hƣớng dẫn thao tác: - Nhỏ nƣớc vào Benzen. - Nhỏ dung dịch Brom vào benzen. nhóm khác bổ sung. HS: Các nhóm tiến hành thí nghiệm - Đại diện một trong số nhóm phát biểu (bổ sung) HS: Một HS đọc thông tin (các nhóm đọc thầm) - Đại diện nhóm phát biểu. HS: Các nhóm tiến hành thí nghiệm - Các nhóm nêu hiện tƣợng ? Giải thích? PTHH? Nhận xét? Bổ sung? HS: Các nhóm tiến hành thí nghiệm HS: Đại diện các nhóm trả lời, bổ sung... HS: Một HS đọc thông tin. HS: Trả lời cá nhân HS: Các nhóm tiến hành thí nghiệm. + Thu khí C2H2 (đẩy nƣớc) Thí nghiệm 2: Tính chất của Axetilen: - Axetilen tác dụng với dd Brom + Đƣa ống dẫn khí vào dung dịch Brom + Quan sát thí nghiệm để nhận xét về hiện tƣợng? Giải thích? Viết PTHH? loại PƢ? - Tác dụng với oxi - Đốt cháy C2H2 ở đầu vút nhọn. Thí nghiệm 3: Tính chất vật lý của Benzen - Nhỏ nƣớc vào Benzen. - Nhỏ dung dịch Brom vào benzen. - ƯƠ V * Quan sát hiện tƣợng xảy ra trong thí nghiệm. Kết luận GV: Quan sát và nhắc nhở HS. GV: kết luận HĐ3: Kết thúc thí nghiệm: 5 ’ GV: Yêu cầu các nhóm hoàn thành và nộp bảng tƣờng trình thí nghiệm. GV: Hƣớng dẫn HS làm vệ sinh dụng cụ. GV: Dặn dò HS về nhà - Xem trƣớc nội dung bài mới GV: Nhận xét giờ học của HS HS: Thực hiện theo lệnh HS: Nhận TT dặn dò của GV HS: Rút kinh nghiệm II. Viết bản tƣờng trình * Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………   

File đính kèm:

  • pdfGiao An Hoa Hoc Khoi Lop 9 Chuong 4.pdf