Giáo án Hóa học 8 - Tuần 24 - Chương 5: Hiđro - Nước

 A. MỤC TIÊU BÀI DẠY

*KT + Tính chất vật lí của hiđro: Trạng thái, màu sắc, tỉ khối, tính tan trong nước.( Hiđro là khí nhẹ nhất)

+ Tính chất hóa học của hiđro: Tác dụng với oxi, với oxit kim loại. Khái niệm về sự khử và chất khử.

*KN + Quan sát thí nghiệm, hình ảnh. rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và tính chất hóa học của hiđro.

+ Viết được phương trình hóa học minh họa được tính khử của hiđro.

+ Tính được thể tích khí hiđro ( đktc) tham gia phản ứng và sản phẩm.

 - Rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ và khả năng quan sát thí nghiệm.

- Tiếp tục rèn luyện cho học sinh làm bài tập tính theo PTHH.

*TĐ - Giáo dục ý thức học tập tích cực, tự giác

B.CHUẨN BỊ

 * Giáo viên:

- Dụng cụ: Bình kíp, ống dẫn, lọ thủy tinh, cốc thủy tinh, diêm. dụng cụ điều chế khí hiđro, ống thủy tinh uốn cong có miệng ống vuốt nhọn,

- Hóa chất: HCl, Zn, lọ O2, lọ H2.

* Học sinh: Kiến thức liên quan

 

doc9 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1560 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Tuần 24 - Chương 5: Hiđro - Nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó kết luận gì về tính chất hoá học của hiđro? * Bài tập: Bài tập 1 (SGK - 109)Viết PTPƯHH khí H2khử các oxit sau: a. Sắt(III) oxit. b. Thuỷ ngân(II) oxit. c. Chì(II) oxit. - Yêu cầu các nhóm làm vào phiếu học tập và đại diện các nhóm lên bảng trình bày. - Chuyển tiếp : Chúng ta đã học xong tính chất của H2. Những tính chất này có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất. II. Tính chất hóa học 2. Tác dụng với CuO a) Thí nghiệm: SGK b, Nhận xét: . - ở thường : Không có PƯHH xảy ra. - ở  : Bột CuO (đen) đỏ gạch(Cu) và có những giọt nước tạo thành. * Hiđro phản ứng với đồng(II) oxit tạo thành nước và đồng. - PTHH: H2 + CuO H2O + Cu (đen) (đỏ gạch) Khí H2 đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO. Ta nói H2 có tính khử (khử O2). c) Kết luận: sgk/107 3H2 + Fe2O3 3H2O + 2Fe H2 + HgO H2O + Hg H2 + PbO H2O + Pb - GV: Treo tranh vẽ "ứng dụng của H2" - HS: Lần lượt nêu ứng dụng của H2 và giải thích các ứng dụng đó dựa vào tính chất vật lý và tính chất hóa học của H2. - GV: Bổ sung và chốt lại kết luận. III. ứng dụng : SGK/ 107 IV. Củng cố 1. Bài tập 3 (SGK - 109) (8A)2. * Bài tập: Khử 48 gam đồng(II) o xit bằng khí H2. Hãy tính. a. Khối lượng kim loại đồng thu được. b. Tính thể tích khí H2(đktc) cần dùng. (Cho Cu = 64; O = 16) V. Hướng dẫn về nhà - Học, nắm nội dung. - Bài tập: 4, 5 (SGK - 109) * Hướng dẫn câu 6 Sgk.: - Số mol khí H2 và khí O2 theo bài ra: 2H2 + O2 2H2O 2mol 1mol 2mol 0,375mol 0,125mol ?mol Duyệt, ngày…/…/ 2014 - Từ PTHH và số mol các chất, ta có tỉ số: .Vậy H2 dư, số mol H2O được tính theo O2. - Số gam nước thu được là: - Đọc bài đọc thêm SGK - 112 Tuần 25 điều chế khí hidro - phản ứng thế Tiết 49 (Bài 33) A. Mục tiêu bài dạy *KT - Học sinh biết được cách điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm (Nguyên liệu, phương pháp, cách thu khí hiđro bằng cách đẩy nước và đẩy không khí.) - Phản ứng thế là phản ứng trong đó nguyên tử đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố khác trong phân tử hợp chất. *KN - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra được nhận xét về phương pháp điề chế và cách tnhu khí hiđro. Hoạt động của bình kíp đơn giản. - Viết được PT điều chế hi đro từ kim loại (Zn, Fe) và dung dịch a xit( HCl, H2SO4 loãng) - Nhận biết phản ứng thế trong các PTHH cụ thể. - Tính được thể tích Hiđro điều chế được ở đktc. *TĐ Giáo dục ý thức học tập tích cực, tự giác B.Chuẩn bị * Giáo viên: - Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su, ống dẫn, bình kíp, chậu thủy tinh, tấm kính, đèn cồn, kẹp ống nghiệm. - Hoá chất: Zn, HCl. * Học sinh: Kiến thức liên quan. C. Tiến trình dạy học I.Tổ chức lớp: - Ngày...../..../ 2014/ Lớp 8A / Sĩ số:..../....Vắng: ............................................. - Ngày...../..../ 2014/ Lớp 8B / Sĩ số:..../....Vắng: ............................................... - Ngày...../..../ 2014/ Lớp 8C / Sĩ số:..../....Vắng: ................................................. - Ngày...../..../ 2014/ Lớp 8D / Sĩ số:..../....Vắng: ................................................. - Ngày...../..../ 2014/ Lớp 8E / Sĩ số:..../....Vắng: ................................................. II.Kiểm tra bài cũ Trình bày tính chất hoá học của hiđro và viết các PTHH minh hoạ ? III.Bài mới HĐ của GV & HS Nội dung - HS nghiên cứu SGK/105: ?Dụng cụ thí nghiệm ? Hóa chất thí nghiệm Nghiên cứu thông tin SGK/105: - Cách tiến hành thí nghiệm? - HS: Làm thí nghiệm theo hướng dẫn. - HS: Báo cáo bằng cách trả lời các câu hỏi: + Có hiện tượng gì khi HCl tiếp xúc với Zn? - Khí sinh ra là khí gì? - GV yêu cầu HS dự đoán và làm tiếp TN để CM. ( Khí thoát ra có làm tàn đóm bùng cháy không? + Có hiện tượng gì khi cho que đóm đang cháy vào dòng khí H2? + Kết quả thu được sau khi cô cạn dung dịch? Báo cáo, bổ sung. Chốt lại kết luận và viết PTHH. - GV: Chốt lại kết luận. - GV: Giới thiệu cấu tạo, hoạt động của bình kíp và cách thử khí H2, cách thu khí H2. ?Cách thu khí H2 có đặc điểm giống và khác so với cách thu khí O2 - GV: Giải thích cho HS biết cách điều chế H2 trong CN. I. Điều chế khí hidro 1. Trong phòng thí nghiệm. *Hoá chất: - kim loại: Zn, Al, Fe - Axit: HCl, H2SO4 loãng * Cách tiến hành *Nhận xét: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 Zn + H2SO4(l) ZnSO4 + H2 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Al + H2SO4(l)Al2(SO4)3 + H2 *Thu khí H2: - phương pháp đẩy nước - PP đẩy không khí 2. Trong công nghiệp HS đọc thêm - GV: Cho ví dụ: - HS: Nhận xét sự thay đổi vị trí của nguyên tử các nguyên tố trước và sau phản ứng. - GV: Cho biết hai phản ứng đó gọi là phản ứng thế. Vậy phản ứng thế là gì? - HS: Trả lời, bổ sung. - GV: Chốt lại kết luận. II. Phản ứng thế là gì ? * Ví dụ: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 Fe + H2SO4FeSO4 + H2 * Định nghĩa: sgk/ 116 IV. Củng cố - GV: Khái quát bài. - HS: + Đọc kết luận chung SGK - 98. + Làm bài tập: - Bài tập 1 (SGK - 117) ( Phản ứng dùng để điều chế H2 trong PTN là a và c) - Bài tập 2 (SGK - 117). Lập phương trình hóa học? 2Mg + O2 2MgO ( vừa là PƯ hóa hợp, vừa là PƯ oxi hóa - khử). 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (phản ứng phân hủy). Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu (phản ứng thế) - Bài tập 3 (SGK - 117) 8A* Bài tập: Em hãy cho biết các PTPƯ sau thuộc loại phản ứng nào? a. P2O5 + 3H2O 2H3PO4 b. Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag c. Mg(OH)2 MgO + H2O d. Na2O + H2O 2NaOH e. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 f. MgO + CO Mg + CO2 V. Hướng dẫn về nhà - Học, nắm vững kiến thức. - Làm bài tập: 4, 5 (SGK - 117). 8A * Bài tập 1: Cho 13g Zn vào dung dịch chứa 0,5mol axit HCl. 1. Thể tích khí H2 (đktc) thu được là: A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít 2. Chất còn dư sau phản ứng là: A. Zn B. HCl C. 2 chất vừa hết. D. Không xác định được. - GV hướng dẫn bài tập 5 trang 117 Sgk. + Tính số mol của Fe và H2SO4 theo bài ra. + Viết PTHH. + Lập tỉ lệ, tìm số mol chất dư sau phản ứng. Sau đó tính khối lượng chất dư. + Dựa vào số mol chất còn lại ( chất không dư). Tìm số mol và thể tích của khí H2. Tiết 50 (Bài 33) Bài luyện tập 6 A. Mục tiêu bài dạy - Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức và các khái niệm hóa học, về tính chất vật lý và tính chất hóa học của H2, các ứng dụng chủ yếu, cách điều chế H2 trong phòng thí nghiệm. Biết so sánh tính chất của H2 và O2. . Nhận ra phản ứng thế và so sánh với các phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy. - Vận dụng làm các bài tập liên quan. B.Chuẩn bị * Giáo viên: Bảng phụ * Học sinh: Ôn lại các kiến thức trong chương C. Tiến trình dạy học I.Tổ chức lớp: - Ngày...../..../ 2014/ Lớp 8A / Sĩ số:..../....Vắng: ............................................. - Ngày...../..../ 2014/ Lớp 8B / Sĩ số:..../....Vắng: ............................................... - Ngày...../..../ 2014/ Lớp 8C / Sĩ số:..../....Vắng: ................................................. - Ngày...../..../ 2014/ Lớp 8D / Sĩ số:..../....Vắng: ................................................. - Ngày...../..../ 2014/ Lớp 8E / Sĩ số:..../....Vắng: ................................................. II.Kiểm tra bài cũ III.Bài mới. HĐ của GV & HS Nội dung - HS: Nhắc lại các kiến thức cơ bản thông qua hệ thống câu hỏi: + Tính chất vật lý của H2? + Tính chất hoá học của H2? Lấy ví dụ minh họa + ứng dụng của H2? + Điều chế H2 trong PTN? + Phản ứng thế là gì? Cho ví dụ? I. Kiến thức cần nhớ - Tính chất vật lý: SGK - Tính chất hoá học: Tính khử 2H2 + O2 2H2O H2 + CuO Cu + H2O - ứng dụng: - Điều chế trong PTN: + Kim loại (Al, Zn, Fe...) + HCl, H2SO4 (l) + Cách thu: pp đẩy nước, đẩy KK. - Phản ứng thế: Fe + H2SO4(l) FeSO4 + H2 * Bài tập 1 (SGK - 118): - HS: Đọc yêu cầu, lên bảng làm. Nhận xét và rút ra kết luận đúng. - GV: Nhận xét và chốt lại kết luận * Bài tập 2 (SGK - 118): - HS: Đọc yêu cầu, lên bảng làm. Nhận xét và rút ra kết luận đúng. - GV: Nhận xét và chốt lại kết luận. * Bài tập 4 (SGK - 119): - HS: Đọc yêu cầu, lên bảng làm. Nhận xét và rút ra kết luận đúng. - GV: Nhận xét và chốt lại kết luận. - HS: Đọc yêu cầu, nêu hướng giải, lên bảng làm. Nhận xét và rút ra kết luận đúng. - GV: Nhận xét và chốt lại kết luận. II. Bài tập 1. Bài tập 1 (SGK - 118): a) 2H2 + O2 2H2O b) 3H2 + Fe2O3 3H2O + 2Fe c) 4H2 + Fe3O4 4H2O + 3Fe d) H2 + PbO H2O + Pb - a: Phản ứng hoá hợp. - b, c, d: Phản ứng thế. 2. Bài tập 2 (SGK - 118): Cho que đóm đang cháy vào cả 3 lọ. - Lọ nào làm que đóm cháy mạnh hơn O2 - Lọ nào cháy với ngọn lửa xanh: H2 - Không có hiện tượng gì: KK. 3. Bài tập 3: trang 119 Sgk. Câu trả lời C là đúng. 4. Bài tập 4 (SGK - 119): a,CO2 + H2O H2CO3 SO2 + H2O H2SO3 Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 P2O5 + 3H2O 2H3PO4 PbO + H2 Pb + H2O b, - Phản ứng hoá hợp: a, b, d - Phản ứng thế: c, e. 5. Bài tập 6: trang 119 Sgk. a. PTHH: Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 (1) 65g 22,4 l 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (1) 2.27=54g 3. 22,4 l Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (1) 56g 22,4 l b. Theo PTHH (1, 2, 3). Cùng một lượng kim loại tác dụng với lượng axit dư thì: - Kim loại Al sẽ cho nhiều hiđro hơn: ( 54g Al sẽ cho 3. 22,4 l = 67,2 l H2 ) - Sau đó là kim loại Fe: ( 56g Fe sẽ cho 1. 22,4 l = 22,4 l H2 ) - Cuối cùng là kim loại Zn: ( 65g Zn sẽ cho 1. 22,4 l = 22,4 l H2 ) c. Nếu dùng một lượng khí H2, thí dụ 22,4 l thì - Khối lượng kim loại ít nhất là Al: - Sau đó là kim loại Fe - Cuối cùng là Zn: IV. Củng cố - GV khái quát bài 8A* Bài tập: Cho 0,3mol Zn tác dụng với dd loãng axit HCl. a, Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc? b, Dùng khí H2 vừa thu được để khử 1,12mol Fe2O3 . Tính khối lượng Fe thu được? BG: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 - Theo bài ra: nZn = 0,3(mol) a) Theo PTHH: b) PTHH khử Fe2O3 bằng H2: 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O - Theo bài ra: - Theo PTHH: Để khử 1 mol Fe2O3 cần 3 mol H2. Vậy để khử 1,12 mol Fe2O3 cần 3,36 mol H2 H2 không đủ (thừa Fe2O3) Tính theo H2. Duyệt, ngày……/……/ 2014 mFe = n.M = 0,2.56 = 11,2(g) IV. Hướng dẫn về nhà - Học, xem lại các bài tập đã làm - Nghiên cứu trước phần hướng dẫn thực hành - Chuẩn bị bản tường trình (Mẫu giống như các bài trước).

File đính kèm:

  • docBai 33 Dieu che khi H2 phan ung the.doc
Giáo án liên quan