Giáo án Lớp 3 Tuần 21 hai buổi

A . Tập đọc :

Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của địa phương như : nhà Lê, một lần, lần, lối, lọng, vò nước, lẩm nhẩm,

Hiểu được nội dung câu chuyện “Câu chuyện ca ngợi ca ngợi sự thông minh, tài trí, sáng tạo, khéo léo của Trần Quốc Khái, một danh nhân thời Lê. Bằng sư quan sát và ghi nhớ nhập tâm, ông đã học được nghề thêu và làm lọng của Trung Quốc về dạy lại cho dân ta. Nhớ ơn ông, nhân dân tôn ông là “ông tổ nghề thêu”

Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu. Phân biệt được lời của các nhân vật, bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời thoại, giọng đẹp phù hợp với diễn biến của truyện.

-Hiểu nghĩa của các từ ngữ : đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự, Thường Tín .

 

doc34 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1297 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 21 hai buổi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iếc nhiệt kế để kiểm tra nhiệt độ của bệnh nhân. Bệnh nhân của bác sỹ này là một cậu bé, có lẽ cậu bị sốt. -Hs thực hiện. + Tranh 2 : Ba người trong tranh làm nghề gì ? Họ đang quan sát gì ? Theo em họ đang thảo luận về việc gì ? + Tranh 3 : Tranh minh hoạ công việc của ai ? Kể đôi nét về công việc của cô giáo và việc học tập của hs ? + Tranh 4 : Tranh minh hoạ phòng làm việc của ai ? Phòng làm việc này có nét gì tiêu biểu ? -Gv cho đại diện các nhóm trình bày ý kiến. -Gv nhận xét, cho điểm. -Hs trình bày ý kiến của mình. *Hoạt động 2: Nghe – kể chuyện. ® Trong bài học hôm nay, các em sẽ được nghe kể câu chuyện “Nâng niu từng hạt giống”. Câu chuyện kể về bác Lương Định Của, một tiến sỹ nông học đã có nhiều đóng góp cho nền nông nghiệp của nước ta. Ông được nhân dân ta, đặc biệt là bà con nông dân yêu mến và kính trọng. -Gv treo bảng phụ và kể cho hs nghe câu chuyện. + Viện nghiên cứu nhận được quà gì ? + Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay cả mười hạt giống ấy ? -Hs nghe giảng. -Hs lắng nghe. + Nhận được mười hạt giống quý. + Vì lúc ấy trời rất rét, nếu đem gieo những hạt giống nảy mầm rồi sẽ chết rét. + Ông Lương Định Của đã làm gì để bảo vệ hạt giống ? -Gv kể lại câu chuyện. -Gv cho hs tập kể lại câu chuyện trước lớp. + Em suy nghĩ gì về nhà bác học Lương Định Của ? -Gv nhận xét, cho điểm, khen ngợi hs kể chuyện tốt. 4 . Tổng kết : -Gv nhận xét tiết học. -Yêu cầu hs về rèn luyện thêm. -Chuẩn bị bài : Nói – viết về người lao động trí óc. + Ông chia hạt giống ra làm 12 phần. 5 hạt đem gieo trong phòng thí nghiệm, 5 hạt kia ông ngâm trong nước ấm, gói vào khăn tối tối ủ trong người, trùm chăn ngủ để hơi ấm của cơ thể làm cho thóc nảy mầm -Hs thực hiện. + Nhà bác học Lương Định Của là người rất say mê nghiên cứu khoa học và nâng niu từng hạt giống của mình. To¸n Th¸ng- n¨m I.MơC TI£U :Giúp hs Làm quen với các đơn vị đo thời gian ; tháng – năm. Biết được một năm có 12 tháng. -Biết tên gọi các tháng trong một năm. -Biết số ngày trong từng tháng. -Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm ...) II.Ph­¬ng tiƯn d¹y häc : Bảng phụ ghi bài tập và vật trang trí. III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1 . Kiểm tra bài cũ : -Gv kiểm tra các bài tập cho về nhà. -Gv nhận xét. -Hs thực hiện. 2 . Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong từng tháng. *Giới thiệu tên gọi các tháng trong năm : -Gv treo tờ lịch năm 2OO5 lên bảng và giới thiệu : Đây là tờ lịch năm 2OO5. Lịch ghi các tháng trong năm 2OO5 ; ghi các ngày trong từng tháng. + Một năm có bao nhiêu tháng ? -Gv đọc và ghi bảng : Một năm có mười hai tháng là : tháng một, tháng hai, tháng ba, tháng tư, tháng năm, tháng sáu, tháng bảy, tháng tám, tháng chín, tháng mười, tháng mười một, tháng mười hai. -Gv chú ý : Trên tờ lịch các tháng còn có thể được viết bằng số : tháng 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9 , 1O , 11 , 12. *Giới thiệu số ngày trong từng tháng : -Gv hướng dẫn hs quan sát phần lịch trong tháng 1 của năm 2OO5. + Tháng một có bao nhiêu ngày ? -Gv nhắc lại và ghi bảng : tháng 1 có 31 ngày. -Tương tự gv cho hs nêu số ngày trong các tháng còn lại. -Riêng về tháng 2 gv lưu ý hs : tháng 2 của năm 2OO5 có 28 ngày, nhưng cứ 4 năm thì sẽ có một năm có tháng 2 với 29 ngày như năm 2OO4. Vì vậy tháng 2 có thể có 28 ngày hoặc 29 ngày. -Gv cho hs nhắc lại số ngày trong từng tháng -Hs quan sát và trả lời. + Có 12 tháng. -Hs nhắc lại. -Hs chú ý nghe giảng. -Hs quan sát và trả lời + Có 31 ngày. -Hs nhắc lại. -Hs chú ý nghe giảng. -Hs nhắc lại. -Gv chú ý nhắc hs : chỉ có tháng 2 thì có 28 hoặc 29 ngày, còn các tháng còn lại thì có 3O hoặc 31 ngày -Gv còn có thể hướng dẫn cho hs theo nắm tay của tay trái, để trước mặt sau đó tính từ trái sang phải cứ chỗ lồi của đốt xương là tháng có 31 ngày, còn chổ lỗm là tháng có 28 (29) hoặc 3O ngày. -Gv nhận xét. -Hs chú ý nghe giảng. *Hoạt động 2 : Luyện tập. *Bài 1 : Gv cho hs đọc đề bài. -Gv cho hs làm bài. -Gv cho điểm, nhận xét. *Bài 2 : Gv cho hs đọc đề. -Gv cho hs quan sát tờ lịch của tháng 8 năm 2OO5 -Gv cho hs làm bài. -Gv nhận xét, cho điểm. -Hs thực hiện. -Hs tự làm, lớp đổi vở nhau, kiểm tra chéo. Tháng này là tháng 2, tháng sau là tháng 3. Tháng 1 có 31 ngày Tháng 3 có 31 ngày Tháng 6 có 3O ngày Tháng 7 có 31 ngày Tháng 1O có 31 ngày Tháng 11 có 3O ngày -Hs thực hiện. -2 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở đổi vở nhau, kiểm tra chéo. *Hoạt động 3: Củng cố. -Gv cho hs thi đua trả lời nhanh : Ngày 11 của tháng 2 là thứ mấy ? Ngày 16 của tháng 5 là thứ mấy ? Ngày 3O của tháng 4 là thứ mấy ? Ngày 2 của tháng 9 là thứ mấy ? Ngày 8 của tháng 3 là thứ mấy ? -Gv nhận xét, khen thưởng. -Hs thi đua trả lời nhanh. 3 . Tổng kết : -Gv yêu cầu hs về nhà xem lại bài. -Gv nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài : Luyện tập Tù nhiªn -X· héi THÂN CÂY (tiếp theo) I.MơC TI£U :Giúp hs : Nêu được chức năng của thân cây Kể được ích lợi của một số thân cây. Có ý thức tham gia trồng cây xanh. II.Ph­¬ng tiƯn d¹y häc : Tranh minh hoạ, giấy bút.... III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1. Kiểm tra bài cũ : -Gv cho hs lên bảng trả lời câu hỏi : Cách phân loại cây theo cách mọc của thân? + Cách phân loại cây theo cấu tạo của thân ? -Gv nhận xét, cho điểm. -4 hs lên bảng trả lời câu hỏi. 2 . Giới thiệu bài mới : *Hoạt động 1: Thảo luận -Gv cho hs quan sát tranh minh hoạ và hỏi : +Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có chứa nhựa -Hs quan sát, suy nghĩ trả lời. + Để biết tác dụng của thân cây và nhựa cây, các bạn trong hình 3 đã làm thí nghiệm gì ? ® Gv kết luận : Khi một ngọn cây bị ngắt, tuy chưa bị lìa khỏi thân nhưng vẫn bị héo, đó là do không nhận được nhựa cây để duy trì sự sống. Điều đó chứng tỏ trong nhựa cây có chứa các chất dinh dưỡng để nuôi cây. Một trong những chức năng quan trọng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây. Ngoài ra thân cây còn có nhiệm vụ nâng đỡ lá, hoa, quả, ... *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. -Gv cho hs quan sát hình ảnh minh hoạ, cho hs thảo luận theo các câu hỏi : + Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người và động vật ? + Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, giường tủ, ... ? + Kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm sơn ? -Gv cho hs trình bày ý kiến của mình. -Gv chia lớp ra làm 2 nhóm và cho hs chơi trò chơi đố nhau : một nhóm nói tên thân cây, nhóm kia trả lời về lợi ích của thân cây. -Gv cho hs thực hiện trò chơi. ® Gv kết luận : Thân cây được dùng làm thức ăn cho người và động vật hoặc dùng để làm nhà cửa và đồ dùng khác ... -Hs thực hiện. + Rau muống, rau lang, ... + Bạch đàn, Lim, ... + Cao su, ... -Hs thực hiện. 3. Tổng kết : -Gv nhận xét tiết học. -Về nhà làm bài tập. -Chuẩn bị bài : Rễ cây. _______________________ Thủ công ĐAN NONG MỐT I.MỤC TIÊU -Học sinh biết cách đan nong mốt. -Đan được nong mốt đúng quy trìng kĩ thuật. -Yêu thích các sản phẩm đan nan. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa. -Tranh quy trình đan nong mốt. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP A. KIỂM TRA BÀI CŨ -Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. B.GIỚI THIỆU BÀI MỚI :Đan nong mốt. *Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. -Giáo viên giới thiệu tấm đan nong mốt và hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét. -Trong thực tế người ta đan nong mốt được ứng dụng để làm gì? -Để đan nong mốt người ta sử dụng các nan đan bằng các nguyên vật liệu gì để đan? Trong thực tế, người ta thường sử dụng các nan đan rời bằng tre, nứa, giang, mây, lá dừa…để đan nong mốt, nong đôi làm đồ dùng trong gia đình. Trong bài học này, để làm quen với việc đan nan, chúng ta sẽ học cách đan nong mốt bằng bìa, giấy với cách đan đơn giản nhất. *Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu +Bước 1:Kẻ, cắt các nan đan. +Bước 2:Đan nong mốt bằng bìa, giấy. -Cách đan nong mốt là nhấc một nan, đè một nan và lệch nhau một nan dọc giữa hai hàng nan ngang liền kề. Chú ý: Đan xong mỗi nan phải dồn nan cho khít rồi mới đan tiếp nan sau. +Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm bìa. Giáo viên gọi học sinh nhắc lại cách đan nong mốt và nhận xét.Sau đó tổ chức cho học sinh kẻ, cắt các nan đan bằng giấy, bìa và tập đan nong mốt. C.CỦNG CỐ - DẶN DÒ: -Nêu các bước đan nong mốt. -Chuẩn bị giấy màu, bìa, thước, bút chì, kéo, hồ để tiết học sau thực hành đan nong mốt. -Nhận xét tiết học -Học sinh quan sát giáo viên giới thiệu tấm đan nong mốt. -Để làm đồ dùng trong gia đình như :Đan làn, đan rổ, rá, nia, thúng,… -Thường dùng các nguyên vật liệu như : mây, tre, nứa, lá dừa… -Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn cách kẻ, cắt và đan nong mốt. -Học sinh nhắc lại cách đan nong mốt. -Thực hành kẻ, cắt các nan giấy, bìa.Sau đó, tập đan nong mốt.

File đính kèm:

  • docGiao an L3 tuan21CKTKN CT2bngay.doc