Sử dụng đồ dùng dạy học trong giảng dạy Hóa học 8 ở trường Trung học cơ sở

1. Đồ dùng dạy học là một phương tiện dạy học cơ bản và quan trọng giúp học sinh có thể hiểu bài rõ hơn, thu hút được học sinh tham gia vào bài giảng, gây hứng thú và kích thích trí tò mò của học sinh. Đặc biệt giờ học có sử dụng đồ dùng dạy học phát triển được năng lực hành động của học sinh như sử dụng đồ dùng dạy học phát triển được năng lực hành động của học sinh như quan sát, nhận xét, đánh giá và giải thích được các hiện tượng hóa học xảy ra.

2. Thực tế hiện nay ở một số trường trung học cơ sở (THCS) giáo viên ngại làm thí nghiệm, không tự sáng chế ra đồ dùng dạy học, vµ Ýt sử dụng ®å dïng d¹y học.

3. Do yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học, giáo viên cần xây dựng mô hình bài giảng phù hợp, giúp học sinh có thể độc lập học tập trên cơ sở hướng dẫn của giáo viên. Vì thế giờ dạy học có sử dụng đồ dùng dạy học là hết sức cần thiết.

Với lý do trên chúng tôi sáng tạo một số đồ dùng dạy học – giáo dục trực quan (mô hinh các phân tử, tranh vẽ) các bài thí nghiệm thực hành để phục vụ cho việc giảng dạy ở trường THCS.

 

doc15 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1536 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sử dụng đồ dùng dạy học trong giảng dạy Hóa học 8 ở trường Trung học cơ sở, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiệm 10:Nhiệt phân KClO3(Dạy trong chươngIII. Bài 4: Điều chế Oxi ) a) Dụng cụ, hóa chất: - Dụng cụ: Giống thí nghiệm 9. - Hóa chất: KClO3, MnO2. b) Tiến hành thí nghiệm:(Tương tự thí nghiệm 9) c) Phương trình phản ứng: 3KClO3 3KCl + 2O2› Chú ý: -Vì KClO3 là chất gây nổ nên không nghiền nhiều một lúc, không nghiền lẫn với bất kỳ một chất nào khác, lọ đựng KClO3 không bao giờ được để hở nút nhất là khi để cạnh các chất phốt pho, cacbon, lưu huỳnh. -Lượng oxi thu được từ KClO3 nhiều gấp 4 lần so với từ KMnO4 nhưng người ta hay dùng KMnO4 vì KMnO4 rẻ hơn và ít nguy hiểm hơn. -------------------------------------------------------- Thí nghiệm 14: Xác định thành phần của không khí: (Dạy trong chương III. Bài 5: Không khí và sự cháy) a) Dụng cụ, hóa chất: - Dụng cụ: Ống thủy tinh không đáy được chia thành 6 vạch ngang bằng nhau, chậu thủy tinh, nút cao su, muôi sắt, đèn cồn. - Hóa chất: Phốt pho đỏ, nước. b) Tiến hành thí nghiệm: - Đặt ống thủy tinh không đáy vào chậu thủy tinh. Trên thành ống có 6 vạch bằng nhau, rót nước vàochậu cho tới khi mực nước dâng tới vạch thứ nhất. - Lấy một ít Phốt pho đỏ cho vào muôi sắt đã xuyên qua nút cao su, đốt Phốt pho ngoài không khí sau đó đưa vào ống thủy tinh đậy kín ống thủy tinh. Nước trong ống dân cao dần cho tới khi P tắt kho đó O2 đã phản ứng hết với P tạo cho P2O5 tan trong nước chiếm 1/5 thể tích không khí. c) Phương trình phản ứng: 5O2 + 4P 2P2O5 P2O5 + 3H2O 2H3PO4 -------------------------------------------------------- Thí nghiệm 15 + 16: Điều chế Hiđrô – Hiđrô cháy trong không khí: (Dạy trong chương IV. Bài1:Hidrô. Tính chất vật lý của Hidrô. Điều chế Hidrô và chương IV. Bài 2: Tính chất hóa học của Hidrô và bài thực hành số 3) a) Dụng cụ, hóa chất: H2 - Dụng cụ: Ống nghiệm, ống vuốt nhọn, nút cao su, đèn cồn. - Hóa chất: Viên kẽm, axit clohiđric. b) Tiến hành thí nghiệm: Rót một ít dung dịch axit HCL và ống nghiệm có sẵn một mảnh kẽm, các bọt khí xuất hiện trên bề mặt mảnh kẽm rồi thoát ra khỏi chất lỏng. Mảnh kẽm tan dần. Khi châm ngọn lửa lên đầu ống vuốt nhọn, khí sinh ra cháy với ngọn lửa mầu xanh nhạt. c) Phương trình phản ứng: Zn + 2HCL ZnCl2 + H2› H2 + O2 H2O -------------------------------------------------------- Thí nghiệm 17 + 18: Thu khí H2 bằng cách đẩy nước và không khí: (Dạy trong chương IV. Bài 1: Hidrô, tính chất vật lý của Hidrô. Điều chế Hidro và bài thực hành số 3) a) Dụng cụ, hóa chất: - Dụng cụ: Lọ, phễu, ống dẫn khí ống nghiệm, chậu thủy tinh. - Hóa chất: Viên Zn, dung dịch HCl. b) Tiến hành thí nghiệm: Lắp dụng cụ như hình vẽ. Thu khí H2 bằng cách rời nước tương tự như oxi. Thu khí H2 bằng cách rời nước khí, chú ý phải úp ngược ống nghiệm bởi H2 nhẹ hơn khong khí. c) Phương trình phản ứng: n + 2HCl ZnCl2 + H2O -------------------------------------------------------- Thí nghiệm 19: Hidro cháy trong oxi tạo nước: (Dạy trong chương IV. Bài 2: Tính chất hóa học của Hdro) a) Dụng cụ, hóa chất: - Dụng cụ: Lọ, các dụng cụ điều chế H2 và O2. - Hóa chất: Zn, HCl, KMnO4 b) Tiến hành thí nghiệm: O2 điều chế được dẫn vào lọ thủy tinh, đốt cháy H2 ở ngoài không khí sau đó đưa ngọn lửa đang cháy vào lọ thủy tinh chứa oxi, H2 cháy mạnh hơn với ngọn lửa xanh nhạt, trên thành bình xuất hiện những giọt nước. c) Phương trình phản ứng: H2 + O2 H2O Chú ý: Nếu trộn O2 và H2 theo đúng tỷ lệ 1:2 sẽ tạo hỗn hợp nổ. -------------------------------------------------------- Thí nghiệm 20: Hidro khử oxi đồng (II): (Dạy trong chương IV. Bài 2: Tính chất hóa học của Hdro) a) Dụng cụ, hóa chất: - Dụng cụ: Ống nghiệm, ống dẫn khí, đèn cồn, giá sắt. - Hóa chất: Zn, HCl, CuO bột. b) Tiến hành thí nghiệm: Rót vào một ống nghiệm 5ml dung dịch HCl. Lấy nút có ống dẫn khí đậy vào ống nghiệm. Ở đoạn cong của ống dẫn khí để ít bột CuO (dàn mỏng cho dễ phản ứng). Dùng đèn cồn nung nóng CuO khoảng nửa phút. Sau đó mở nút nghiêng miệng ống nghiệm thả 1 ÷ 2 viên kẽm. Hidro tạo ra sẽ khử CuO thành Cu. Sau thời gian 2 ÷ 3 phút sẽ được kết quả. Ngừng đun, đổ Cu ra giấy để quan sát. c) Phương trình phản ứng: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2› CuO(đen) + H2 H2O + Cu(đỏ) -------------------------------------------------------- Thí nghiệm 22: Natri tác dụng với H2O: (Dạy trong chương IV. Bài 4: Nước) a) Dụng cụ, hóa chất: - Dụng cụ: Cốc thủy tinh, phễu thủy tinh, đèn cồn. - Hóa chất: H2O, Na. b) Tiến hành thí nghiệm: Rót nước vào cốc, cắt một mẩu Na bằng hạt đỗ xanh lau sạch dầu bằng giấy lọc, thả vào cốc nước. Lấy phễu thủy tinh úp ngược lên cốc, sau một thời gian nhất định,dùng que đóm châm lửa đốt để chứng minh sự có mặt của Hidro. Natri phản ứng với H2O tỏa nhiều nhiệt, nó nóng chảy tạo giọt tròn chuyển động của Hidro. Natri phản ứng với H2O tỏa nhiều nhiệt, nó nóng chảy tạo giọt tròn chuyển động nhanh trên mặt nước. c) Phương trình phản ứng: Na + H2O NaOH + H2 H2 + O2 H2O * Chú ý: Không đốt Hidro ngay khi mới cho Natri vào nước vì Hidro mới sinh ra tạo với không khí trong phễu hỗn hợp nổ. -------------------------------------------------------- Thí nghiệm 23: Canxi oxit tác dụng với nước: (Dạy trong chương IV. Bài 4: Nước) a) Dụng cụ, hóa chất: - Dụng cụ: Bát sứ. - Hóa chất: Canxi oxit, nước. b) Tiến hành thí nghiệm: Lấy vài cục canxi oxit thả vào bát sứ. Đổ nước vào thấy canxi oxit tan ra thành dạng nhão và có hơi nước bốc lên do phản ứng tỏa nhiệt. c) Phương trình phản ứng: CaO + H2O Ca(OH)2 -------------------------------------------------------- Thí nghiệm 24: Làm sạch muối ăn: (Dạy trong bài thực hành số 1 ) a) Dụng cụ, hóa chất: - Dụng cụ: Hai ống nghiệm, cặp gỗ, đèn cồn, đũa thủy tinh, giấy lọc, phễu thủy tinh, giá đỡ. - Hóa chất: Muối ăn bẩn. b) Tiến hành thí nghiệm: - Lấy 6ml nước vào ống nghiệm (1). Bỏ (2) gam muối bẩn vào. Lắc cho tan. Quan sát ống nghiệm (1). - Rót các chất ở ống nghiệm (1) theo đũa thủy tinh vào phễu có giấy lọc. Phần lỏng chảy qua phễu vào ống nghiệm (2). Quan sát trên giấy lọc. - Đun ống nghiệm (2) trên ngọn lửa đèn cồn đến khi nước bốc hơi hết. Quan sát chất rắn ở đấy ống nghiệm (2). So sánh nó với muối ăn bẩn lúc đầu. -------------------------------------------------------- Thí nghiệm 25: Điều chế Oxi (nhiệt phân KMnO4): (Chương IV. Bài 4: Điều chế oxi và bài thực hành số 2:Giống thí nghiệm 12) Thí nghiệm 27: Thử oxi bằng que đóm có đầu than nóng. (Dạy trong bài thực hành số 2) a) Dụng cụ, hóa chất: - Dụng cụ: Các dụng cụ điều chế và thu oxi. - Hóa chất: KMnO4; que đóm. b) Tiến hành thí nghiệm: Tiến hành điều chế oxi, thu oxi vào ống nghiệm, đặt que đóm có đầu than hồng trên miệng ống nghiệm đã chứa đầy oxi, thấy đầu than hồng bùng cháy. c) Phương trình phản ứng: C + O2 CO2 -------------------------------------------------------- Thí nghiệm 28: Lưu huỳnh cháy trong oxi: (Chương II. Bài 1: Oxi và bài thực hành số 2:Giống như thí nghiệm 7). Thí nghiệm 29: Phốt pho cháy trong oxi: (Dạy trong C III. Bài 1: oxi và bài thực hành số 2:Giống như thí nghiệm 8). Thí nghiệm 30: Điều chế Hidro: (Dạy trong chương IV. Bài 1: Hidro tính chất vật lý cảu Hidro, điều chế Hidro và bài thực hành số 3:Giống thí nghiệm 15). Thí nghiệm 31: Thu khsi Hidro bằng cách đẩy nước: (Dạy trong chương IV. Bài 1: Hidro tính chất vật lý cảu Hidro, điều chế Hidro và bài thực hành số 3:Giống thí nghiệm 18). -------------------------------------------------------- Thí nghiệm 32: Dẫn khí Hidro vào dung dịch nước xà phòng:(Dạy trong bài thực hành số 3 ) a) Dụng cụ, hóa chất: - Dụng cụ: Cốc thủy tinh, ống vuốt nhọn. - Hóa chất: Khí Hidro, nước xà phòng. b) Tiến hành thí nghiệm: Hidro được dẫn qua ống vuốt nhọn, sục vào dung dịch nước xà phòng thấy nổi bong bóng khí. Thí nghiệm 33: Đốt Hidro trong không khí tạo thành nước:(Dạy trong chương IV. Bài 2: Tính chất hóa học của Hidro và bài thực hành số 3:Giống thí nghiệm 20) Thí nghiệm 34: Nước nguyên chất không đổi màu quì tím:(Dạy trong bài thực hành số 3) a) Dụng cụ, hóa chất: - Dụng cụ: Ống nghiệm. - Hóa chất: Nước cất, quì tím. b) Tiến hành thí nghiệm: Lấy ít nước cất vào ống nghiệm, cho một mẩu quì tím vào ống nghiệm chứa nước nguyên chất, thấy quì tìm không thay đổi màu. Thí nghiệm 35: Canxi oxit tác dụng với nước, thử dung dịch phản ứng bằng giấy quì tím: (Dạy trong C IV. Bài 4: Nước và bài thực hành số3:Giống thí nghiệm 23) Sau khi phản ứng xong, thử dung dịch bằng quì tím thấy quì tím chuyển sang màu xanh. Chứng tỏ sản phẩm sau phản ứng có môi trường kiềm. ---------------------------------- oOo ---------------------------------- c. Phần III: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ i. KẾT LUẬN: Thực hiện đề tài này, bản thân tôi nhận thấy đề tài đã đạt được ở mức độ nhất định về nhiều mặt. Cụ thể: 1. Về phương pháp nghiên cứu Tôi đã rút ra được một số kinh nghiệm cho bản thân về phương pháp giảng dạy thí nghiệm hãa häc trên cơ sở đó có thể vận dụng vào công việc giảng dạy của mình. 2. Về nội dung: Đề tài đã giúp tôi có kiến thức cơ bản về cách thức tổ chức và tiến hành một thí nghiệm ho¸ häc, dù là thí nghiệm biểu diễn hay thí nghiệm thực hành, từ đó góp phần nâng cao chất lượng học cho học sinh. Bên cạnh những kết quả đạt được đó, trong đề tài này còn bộ lộ một số hạn chế như nội dung chưa thật đầy đủ, trình bày chưa thật khoa học... Bởi vậy tôi luôn đặt cho mình nhiệm vụ không ngừng học hỏi, nghiên cứu để hoàn thành tốt đẹp mục đích đã đề ra trong đề tài này. II. KIẾN NGHỊ: Để phục vụ và đáp ứng cho công tác dạy và học được thuận lợi và tốt hơn trong môn hoá học trường THCS đòi hỏi có rất nhiều tthí nghiệm trong một tiết dạy, vì vậy công tác chuẩn bị thí nghiệm hết sức quan trọng Trong thực tế hiện nay lực lượng giáo viên phụ tá thí nghiệm còn ít hoặc chưa có ở một số trường học THCS, cơ sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu tiến hành một giờ thực hành trong phòng thí nghiệm Vì vậy tôi kiến nghị với chuyên môn tư vấn đề nghị bổ sung lực lượng giáo viên phụ tá thí nghiệm về các trường học THCS và đặc biệt là trường THCS Yên Bái Yªn B¸i: ngµy 10 th¸ng 3 n¨m 2014 Ng­êi viÕt Ph¹m ThÞ Nga

File đính kèm:

  • docSKKN hoa 8 THCS.doc
Giáo án liên quan