Giáo án Hóa học 8 - Tiết 49: Luyện tập phần tính chất và bài tập về Hiđro - Ngô Thị Thùy Dương

1 . Kiến thức: Củng cố

- Tính chất vật lí của hiđro : Trạng thái, màu sắc,tính tan trong nước, là chất khí nhẹ

nhất.

- Tính chất hoá học của hiđro: Tác d ụng với oxi, với oxit kim loại. Khái niệm về sự khử

và chất khử.

-Các ứng dụng chủ yếu của hiđrodo tính khử, tính nhẹ và khi cháy toả nhiệt của hiđro

( làm nhiên liệu, nguyên liệu trong công nghiệp).

2 . Kĩ năng :

- Rèn luyện kĩ năng viết PTHHminh hoạ được tính khử của hiđro, làm các bài tập định

tính và định lượng.

3. Thái độ

- HS có tính tự giác trong học tập

pdf4 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 2408 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Tiết 49: Luyện tập phần tính chất và bài tập về Hiđro - Ngô Thị Thùy Dương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên : Ngô Thị Thuỳ Dương –Trường THCS TT Phú Hoà, Chưpăh Trang 1 Tuần 26 Ngày soạn: 22/02/2014 Tiết 49 Ngày dạy : 26/02/2014 BÀI: LUYỆN TẬP PHẦN TÍNH CHẤT VÀ BÀI TẬP VỀ HIĐRO A. MỤC TIÊU : 1 . Kiến thức : Củng cố - Tính chất vật lí của hiđro: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, là chất khí nhẹ nhất. - Tính chất hoá học của hiđro: Tác dụng với oxi, với oxit kim loại. Khái niệm về sự khử và chất khử. - Các ứng dụng chủ yếu của hiđro do tính khử, tính nhẹ và khi cháy toả nhiệt của hiđro ( làm nhiên liệu, nguyên liệu trong công nghiệp). 2 . Kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng viết PTHH minh hoạ được tính khử của hiđro, làm các bài tập định tính và định lượng. 3. Thái độ - HS có tính tự giác trong học tập B. TRỌNG TÂM: - Luyện tập phần tính chất và bài tập về hiđro. C. CHUẨN BỊ : Gv : Dụng cụ : Máy chiếu Hs : - SGK, SBT. Chuẩn bị bài tập 1,2,3,4,5,6 trang 109 SGK D . TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY : 1. Ổn định : (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra trong nội dung bài học. 3. Bài mới : Gv giới thiệu bài mới (1 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẤY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 (1 phút) - Gv: Để củng cố phần tính chất vật lý của hiđro Gv cho Hs làm bài tập 1 (slides 2) - Hs: Chọn đáp án b, d. - Gv: Nhận xét, kết luận. - Gv: Yêu cầu Hs nhắc lại đầy đủ tính chất vật lý của hiđrô. - Gv: Minh hoạ bằng sơ đồ tư duy (slides 3). Hoạt động 2 (4 phút) - Gv: Cho Hs làm bài tập 2 (chiếu slides 4). - Hs : Học sinh A, C lắp sai còn Hs B, D lắp đúng. - Gv: Nhận xét, bổ sung, kiểm tra qua slides 4 Hoạt động 3 (6 phút) - Gv: Chiếu slides 3 cho Hs làm bài tập 3. - Gv: Gọi Hs lên bảng viết phương trình. Cho I. Kiến thức cần nhớ. - Tính chất vật lý. Giáo viên : Ngô Thị Thuỳ Dương –Trường THCS TT Phú Hoà, Chưpăh Trang 2 biết vai trò của hiđro trong các phản ứng trên ? - Hs: Trả lời. - Gv: Phân tích, nhận xét, kết luận. -Gv: Yêu cầu Hs nhắc lại tính chất hoá học của hiđro. - Hs: Trả lời. - Gv: Nhận xét, kết luận , minh hoạ bằng sơ đồ tư duy (slides 6) Hoạt động 4 (5 phút) - Gv: Chiếu slides 7 (nối câu ở cột A với câu ở cột B sao cho phù hợp) -Hs: Nối b  1 Nối c  2 Nối d  3 - Gv: Chiếu sơ đồ tư duy ứng dụng của hiđro (slides 8) - Gv: Ngoài những ứng dụng của hiđro mà em đã được học. Theo em hiện nay hiđro còn có những ứng dụng nào nữa mà em biết . Hs: Gv: nhận xét, mở rộng: Hiện nay hiđro được sử thay thế cho xăng dầu cho các phương tiện giao thông vận tải, sử dụng làm nhiên liệu phóng các tàu vũ trụ. Hiđro là nguồn năng lượng vô tận và thân thiện với môi trường. (slides 9) Hoạt động 5(5 phút) -Gv: Chiếu slides 10 cho Hs làm bài tập 4. - Hs: Trình bày . - Gv: Nhận xét, minh hoạ bằng thí nghiệm mô phỏng (slides 10) Hoạt động 6(6 phút) - Gv: Chiếu slides 11 cho Hs làm bài tâp 5. - Gv: Gọi Hs lên bảng làm bài tập. - Hs: Làm bài tập theo kiểu tự luận. Phương trình hoá học của phản ứng hiđro khử đồng (II) oxit: H2 + CuO Cu + H2O 22,4l 80 g 64 g y l ? 48 g xg ? 1) Khối lượng kim loại đồng thu được khi khử -Tính chất hoá học . - Ứng dụng . II. Bài tập: 1. Bài tập 4 - Dùng 1 que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ: + Lọ làm cho que đóm cháy sáng bùng là lọ chứa khí oxi + Lọ có khí cháy với ngọn lửa xanh mờ là lọ chứa khí hiđro + Lọ không làm thay đổi ngọn lửa của que đóm là lọ chứa không khí 2. Bài tập 5. - Đáp án : Câu 1 : b Câu 2: d t0 Giáo viên : Ngô Thị Thuỳ Dương –Trường THCS TT Phú Hoà, Chưpăh Trang 3 48 gam CuO là: x = Cu gam 38,4 80 64.48  2) Thể tích khí H2 cần dùng là : y = 2Hlít 13,4480 22,4.48  - Gv : Kiểm tra đáp án (slides 11) Hoạt động 7(6 phút) - Gv: Chiếu slides 12 hướng dẫn Hs làm bài tập 6. - Hs: Nêu cách làm. -Gv: Vừa hỏi , vừa hướng dẫn. Hoạt động 8 (9 phút) - Gv: Chiếu slides 13 cho Hs làm bài tập 7. - Hs: Nêu cách làm. -Gv: Vừa hỏi , vừa hướng dẫn Hs giải cách 1. -Gv: Cho Hs thảo luận nhóm tìm cách giải thứ 2: - Hs: Nêu cách giải thứ 2 - Gv: Nhận xét, bổ sung, khái quát. - Gv: Nêu thêm cách giải thứ 3 để mở rộng kiến thức cho những em Hs giỏi. 3. Bài tập 6. Số mol H2 : nH2 = V:22,4 = 8,4:22,4 = 0,375 Số mol O2 : nO2 = V:22,4 = 2,8:22,4 = 0,125 PTHH : 2H2 + O2 2H2O 2mol 1mol 2mol 0,125 mol 0,25 mol Lập tỉ số : nH2 : 2 = 0,375: 2 > nO2 :1 = 0,125:1  H2 là chất dư. Tính theo O2 Khối lượng nước: mH2O = n.M H2O = 0,25.18 = 4,5 (g) 4. Bài tập 7. Phương trình phản ứng: CuO + H2 Cu + H2O (1) Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O(2) nH2O = 9 : 18 = 0,5 mol Dựa vào tỉ lệ ở phản ứng (1) và (2) ta có : n H2 = nH2O = 0,5 mol => m H2 = 0,5 x 2 = 1 gam. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho cả hai phản ứng (1) và (2) ta có : m CuO,Fe2O3 + m H2 = m Cu,Fe + mH2O 32 g + 1 g = m + 9 g => m = 33 - 9 = 24 gam 4. Củng cố : 5. Dặn dò về nhà (1 phút) to t0 to Giáo viên : Ngô Thị Thuỳ Dương –Trường THCS TT Phú Hoà, Chưpăh Trang 4 - Học bài theo vở ghi và sách giáo khoa. - Làm bài tập còn lại trang 109 SGK. - Làm bài tập 31.1 đến 31.8 trang 38 , 39 SBT. - Chuẩn bị bài “ điều chế hiđro- phản ứng thế”./.

File đính kèm:

  • pdfGiáo Án Hoá 8.pdf