Giáo án Hóa học - Tiết 57, Bài 37: Axit - Bazơ - Muối (Tiếp theo)

I. MỤC TIU:

Biết được:

- Định nghĩa muối theo thành phần phân tử.

- Cch gọi tn muối. Phn loại muối.

- Phân loại được muối dựa theo công thức hoá học cụ thể.

- Viết được CTHH của một số muối khi biết hoá trị của kim loại và gốc axit.

- Đọc được tên một số muối theo CTHH cụ thể và ngược lại.

- Tính được khối lượng của muối tạo thành trong phản ứng.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: BT về cách gọi tên và viết CTHH theo tên.

2. HS: Xem trước bài mới.

III . Hoạt động dạy – học :

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ :

HS 1 : Hãy nêu khái niệm bazơ và giải bài tập 6b trang 130.

- KN : Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử KL liên kết với 1 hay nhiều nhóm hidroxit.

VD : Al(OH)3, Cu(OH)2, NaOH.

- Bài tập 6b.

Magie hidroxit, sắt (III) hidroxit, đồng (II) hidroxit.

HS 2 : Hy nu khi niệm axit v giải Bt 6a trang 130 SGK.

- Phn tử axit gồm cĩ 1 hay nhiều nguyn tử H lin kết với gốc axit, cc nguyn tử H ny cĩ thể thay thế bằng cc nguyn tử KL.

- BT 6a :

+ Axit bromhidric + Axit sunfurơ

+ axit photphoric + axit sunfuric

 

doc6 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1646 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học - Tiết 57, Bài 37: Axit - Bazơ - Muối (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 Ngày soạn: 14 – 3 - 2014 Tiết 57 Ngày dạy : 17 – 3 - 2014 Bài 37 AXIT – BAZƠ – MUỐI (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: Biết được: - Định nghĩa muối theo thành phần phân tử. - Cách gọi tên muối. Phân loại muối. - Phân loại được muối dựa theo công thức hoá học cụ thể. - Viết được CTHH của một số muối khi biết hoá trị của kim loại và gốc axit. - Đọc được tên một số muối theo CTHH cụ thể và ngược lại. - Tính được khối lượng của muối tạo thành trong phản ứng. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: BT về cách gọi tên và viết CTHH theo tên. 2. HS: Xem trước bài mới. III . Hoạt động dạy – học : 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : HS 1 : Hãy nêu khái niệm bazơ và giải bài tập 6b trang 130. - KN : Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử KL liên kết với 1 hay nhiều nhóm hidroxit. VD : Al(OH)3, Cu(OH)2, NaOH. - Bài tập 6b. Magie hidroxit, sắt (III) hidroxit, đồng (II) hidroxit. HS 2 : Hãy nêu khái niệm axit và giải Bt 6a trang 130 SGK. - Phân tử axit gồm cĩ 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit, các nguyên tử H này cĩ thể thay thế bằng các nguyên tử KL. - BT 6a : + Axit bromhidric + Axit sunfurơ + axit photphoric + axit sunfuric 3. Bài mới : SGK Hoạt động của GV Hoạt đông của HS Hoạt động 1: III. Muối - Kể tên và viết CTHH một số muối em biết. - Nhận xét thành phần phân tử của chất? - Nhận xét gì về số lượng nguyên tử kim loại và gốc axit trong 1 phân tử muối ? - Hãy rút ra định nghĩa về muối . - Nếu quy ước: KL thay bằng chữ M, gốc axit thay bằng chữ cái A thì cơng thức của muối được viết như thế nào ? - Các muối được gọi tên như thế nào ? - Phân tích cấu trúc cách gọi tên của muối : Tên kim loại + Tên gốc axit - Hãy gọi tên các muối sau : NaCl, ZnCl2, Al2(SO4)3, Fe(NO3)3 KHCO3 - So sánh thành phần nguyên tố hai muối KHCO3 và K2CO3 ? - Giới thiệu cách phân chia muối thành 2 nhĩm. 1/ Khái niệm: - Muối ăn, kẽm clorua, nhôm sunfat, NaCl; ZnCl2; Al2(SO4)3 - Mỗi phân tử muối gồm : + Kim loại: Na, Zn, Al + Gốc axit: - Cl; = SO4 - Cĩ 1 hay nhiều kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit trong 1 phân tử muối Phân tử muối gồm cĩ một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit. VD : NaCl; ZnCl2; Al2(SO4)3 2/Cơng thức hĩa học - Trả lời, nhận xét và ghi bài : cơng thức chung của muối MxAy Trong đĩ: - M: Nguyên tử kim loại. - A: Gốc axit. - x, y : Số chỉ nguyên tử M, A. 3/ Tên gọi. - Dựa vào SGK nêu được : Tên muối : Tên kim loại + Tên gốc axit (kèm hĩa trị nếu kim loại cĩ nhiều hĩa trị). VD : Natri clorua NaCl, Kẽm clorua ZnCl2, Nhôm sunfat Al2(SO4)3, Sắt (III) nitrat Fe(NO3)3 Kali hidrocacbonat KHCO3 4/ Phân loại - So sánh : gốc axit có hidro và không có hidro - Nghe giới thiệu và ghi bài : - Cĩ 2 loại: Muối trung hồ và muối axit. - Muối trung hịa là muối trong gốc axit không có nguyên tử hidro có thể thay thế bằng nguyên tử KL. VD : NaCl - Muối axit là muối trong gốc axit có nguyên tử hidro có thể thay thế bằng nguyên tử KL. VD : KHCO3 4. Củng cố : BT 6 c : Bari nitrat Ba(NO3)2 Nhôm sunfat Al2 (SO4)3 Natri sunfit Na2SO3 Kẽm sunfua ZnS, Natri hidro photphat Na2HPO4 Natri đi hidro photphat NaH2PO4 BT1 : lập CTHH của các muối gồm : Na và gốc =CO3, Ca và gốc =CO3, Al và gốc =SO4, Na và gốc –HSO4, Ca và gốc –H2PO4. Phân loại các muối. * Bài giải : - Muối trung hịa : Na2CO3, CaCO3, Al2(SO4)3, - Muối axit : NaHSO4, Ca(H2PO4)2. BT2 : hịa tan hồn tồn 1,2 gam KL magie Mg trong dd HCl. Tính khối lượng magie clorua MgCl2 thu được sau PƯ. - 1 HS làm phần cho - hỏi. - 1 HS viết PTHH và tính số mol Mg - 1 HS tính khối lượng muối thu được. * Bài giải : - Số mol Mg PƯ : nMg = m/M = 1,2/24 = 0,05 (mol) - PTHH : Mg + 2 HCl MgCl2 + H2 - Theo PTHH : - Vậy, khối lượng MgCl2 là : m = n. M = 0,05.95=4,75 (gam) 5/ Dặn dò – hướng dẫn : - Về nhà đọc phần em có biết - Làm các bài tập 1 – 5 SGK phần luyện tập trang 131. - Xem lại phần TCHH của nước; cách gọi tên, phân loại và CTHH của axit, bazơ, muối. (nội dung kiến thức cần nhớ). -----------------------—– & —–----------------------- Tuần 30 Ngày soạn: 14 – 3 - 2013 Tiết 58 Ngày dạy : 20- 3 - 2013 Bài 38 LUYỆN TẬP 7 I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố kiến thức về : 1. Củng cố, hệ thống hĩa các KT và các KN hĩa học về thành phần hĩa học của nước (theo tỉ lệ thể tích và tỉ lệ về khối lượng của nguyên tố oxi và hidro), các TCHH của nước : tác dụng với 1 số KL ở nhiệt độ thường tạo ra bazơ tan và hidro, tác dụng với 1 số oxit bazơ tạo ra bazơ tan , tác dụng với 1 số oxit axit tạo ra axit. 2. Biết và hiểu về ĐN, CTHH, gọi tên và phân loại các axit, bazơ, muối. 3. Nhận biết được các axit cĩ oxi và khộng cĩ oxi, các bazơ tan và khơng tan trong nước, các muối trung hịa và muối axit khi biết CTHH của chúng, biết gọi tên các axit, bazơ, muối. 4. Biết vận dụng các KT trên đây để làm các BT tổng hợp cĩ liên quan đến nước, axit, bazơ và muối. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Chuẩn bị một số bài tập về phân loại phản ứng và tính theo phương trình hố học. 2. HS: Xem trước bài mới. III . Hoạt động dạy – học : 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi : Hãy nêu khái niệm muối và giải bài tập 6c trang 130. Trả lời : Phân tử muối có một hay nhiều nguyên tử KL liên kết với 1 hay nhiều gốc axit. VD : Al2 (SO4)3, CuCl2, ZnSO4. Bài tập 6c. Tên các muối theo thứ tự : Bari nitrat, Nhôm sunfat, Natri sunfit, Kẽm sunfua, Natri hidro photphat, Natri đi hidro photphat. 3. Bài mới Bài học giúp củng cố kiến thức về thành phần và tính chất hoá học của nước. Định nghĩa, công thức phân loại, cách gọi tên axit, bazơ, oxit, muối. Hoạt động của GV Hoạt đông của HS Hoạt động 1 : Kiến thức cần nhớ. - Hãy thảo luận các câu hỏi sau : + Nêu thành phần hĩa học của nước. + Nước tác dụng với chất nào trong các chất sau đây : Na, Fe, CaO, CuO, P2O5, Ba(OH)2, HCl. Viết PTHH minh họa. - Qua BT, hãy nêu TCHH của nước. - Nước cĩ những TCVL nào ? + Nêu công thức chung, định nghĩa, tên gọi của bazơ, axit, muối ? - Nhận xét - Các nhóm thảo luận và trả lời : + Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố hoá học là hidro và oxi theo tỉ lệ khối lượng là 1/8; hoặc theo tỉ lệ 2 thể tích khí H2 hĩa hợp với 1 thể tích khí O2. - Nước tác dụng với : Na, CaO, P2O5 a.Tác dụng với kim loại 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 b. Tác dụng với oxit bazơ H2O + CaO Ca(OH)2 b. Tác dụng với oxit axit 3H2O + P2O5 2H3PO4 - Nêu TCHH của nước. - Nêu TCVL của nước. - Trả lời, nhận xét lẫn nhau và ghi bài : I. Kiến thức cần nhớ SGK. Hoạt động 2: Bài tập - Hãy làm bài 1/131. - SP của các phản ứng cĩ đặc điểm gì chung ? - Gọi 3 HS lên bảng làm bài 2/132 - Hãy thảo luận nhóm bài 3 /132 trong 3’. - Hướng dẫn HS làm bài 5 /132 + Viết PTHH + Tính , + Hướng dẫn cách tính khối lượng dư - 3 HS lên bảng làm bài 1. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 2K + 2H2O 2KOH + H2 Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2 - Gồm khí H2 và bazơ tan. - Lên bảng làm bài 2: Lập phương trình hoá học của các sơ đồ phản ứng a. Na2O +H2O 2NaOH natri hidroxit K2O +H2O 2KOH kali hidroxit Sản phẩm thuộc loại bazơ b. SO2 +H2O H2SO3 axit sunfurơ SO3 +H2O H2SO4 axit sunfuric Sản phẩm thuộc loại axit c. NaOH + HCl NaCl + H2O natriclorua 2Al(OH)3 +3 H2SO4 6H2O + Al2 (SO4)3 nhôm sunfat Sản phẩm thuộc loại muối - Thảo luận bài 3/ 132 và trình bày đáp án trên bảng : Đồng (II)clorua : CuCl2 Kẽm sunfat : ZnSO4 Sắt (III) sunfat : Fe2 (SO4)3 Magiê hidro cacbocat: Mg(HCO3)2 Canxi photphat : Ca3(PO4)2 Natri hidro photphat : Na2HPO4 Natri đihidro photphat: NaH2PO4 - Lắng nghe và thực hiện : Al2O3 + 3H2SO4 Al2 (SO4)3 +3 H2O 1 mol 3mol 0,59mol 0,5mol So sánh Al2O3 dư. - Theo PTHH, số mol Al2O3 đã phản ứng khối lượng Al2O3 đã phản ứng : Khối lượng Al2O3 dư : 60 – 17 = 43 (g) - Theo PTHH : Khối lượng Al2 (SO4)3 : ĐS : 4. Củng cố : Phân loại và gọi tên các chất sau : CaO, SO3, Ca(OH)2, Cu(OH)2, HBr, H2SO4, NaHSO4, Na2SO4. - 1 HS phân loại các hĩa chất tại chỗ 4 HS lên bảng viết tên các hĩa chất. + Oxit bazơ : CaO canxi oxit + Oxit axit : SO3. lưu huỳnh tri oxit + Bazơ tan : Ca(OH)2 canxi hidroxit + Bazơ khộng tan : Cu(OH)2, đồng (II) hidroxit + Axit khơng oxi : HBr, brom hidric + Axit cĩ oxi : H2SO4, axit photphoric + Muối axit : NaHSO4, natri hidro sunfat + Muối trung hịa : Na2SO4. Natri sunfat. 5. Hướng dẫn – Dặn dò: Về nhà: làm lại bài tập : 1, 2, 3, 4, 5/132. Xem trước bài thực hành số 6, chuẩn bị bản thu hoạch cho bài thực hành. -----------------------—– & —–-----------------------

File đính kèm:

  • docHOA 8 TUAN 30 IN LUON.doc
Giáo án liên quan