1. Kiến thức: - Học sinh hiểu về mặt phẳng , khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên của nửa mặt phẳng bờ đã cho.
- Học sinh hiểu về tia nằm giữa 2 tia khác.
2. Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng nhận biết nửa mặt phẳng biết vẽ , nhận biết tia nằm giữa 2 tia khác.
3. Thái độ: Rèn tư duy cho học sinh về việc phủ nhận một khái niệm:
- Nửa mặt phẳng chứa điểm M- Nửa mặt phẳng không chứa điểm M.
- Cách nhận biết tia nằm giữa – Cách nhận biết tia không nằm giữa.
65 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1380 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án hình 6 Năm học 2010 - 2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Điền vào ô trống các phát biểu sau để được câu đúng
GV:yêu cầu học sinh lên bảng điền.
Bài 3: Đúng hay sai?
a.Góc là một hình tạo bởi 2 tia cắt nhau
b.góc tù là một góc lớn hơn 1 góc vuông.
c.nếu o là tia phân giác của xOy thì xo = zOy
d.Nếu xoz = zOy thì oz là tia phân giác của xOy.
e.góc vuông là góc có số đo bằng 900
g.2 góc kề nhau là 2 góc có một cạnh chung.
h.Tam giác DEF là hình gồm 3 đoạn thẳng DE,EF,DF
k.Mọi điểm nằm trê đường tròn đều cách tâm một khoảng bằng bán kính.
Gọi học sinh lên vẽ 2 góc phụ nhau , kề nhau, kề bù,
Vẽ tam giác ABC biết AB = 6,
BC= 3cm;AC= 2cm.
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia O x, vẽ hai tia Oy, Oz:
Trong 3 tia 0x, 0y, 0z tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
B) Tính góc yOz?
Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc yOz. Tính các góc zOt, tOx?
H1: hai nửa mặt phẳng có chung bờ đối nhau.
H2:Góc nhọn xOy , a là điểm nằm trong góc .
H3:Góc vuông mIn
H4: góc tù aPb
H5: góc bẹt xOy có Ot là tia phân giác
H6: 2 góc kề bù
H7: 2 góc kề phụ
H8: Tia phân giác của góc.
H9: Tam giác ABC
H10: Đường tròn tam O bán kính R.
II.Củng cố kiến thức qua việc dùng ngôn ngữ: (18’)
Bài 2:
a. Bất kỳ đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau.
b. Mỗi góc có một số đo, số đo của góc bẹt bằng 1800.
c.Nếu tia Ob nằm giữa 2 tia oa và Oc thì .
d.Nếu thì Ot là tia phân giác của góc xOy.
Bài 3: Đúng hay sai
a.Góc là một hình tạo bởi 2 tia cắt nhau.
b.Góc tù là một góc lớn hơn 1 góc vuông.
c.Nếu Oz là tia phân giác của thì
d.Nếu thì Oz là tia phân giác của .
e.Góc vuông là góc có số đo bằng 900.
g. 2 góc kề nhau là 2 góc có một cạnh chung.
h.Tam giác DEF là hình gồm 3 đoạn thẳng DE,EF,DF
k.Mọi điểm nằm trê đường tròn đều cách tâm một khoảng bằng bán kính.
Bài 3:
a.S e.Đ
b.S g.S
c.Đ h.S
d.S k.Đ
3. Luyện vẽ hình: (15’)
Bài 1: Vẽ tam giác ABC biết AB = 6,
BC= 3cm;AC= 2cm.
Bài 2:
a) Ta có:
=>
=> Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz.
b) vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz nên:
c)Vì tia Ot là tia phân giác của góc yOz:
=>
Ta có:
=>
=> Tia Ot nằm giữa hai tia Oz và Ox
=>
3. Củng cố luyện tập (kết ợp trong ôn tập)
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(2’)
Nắm vững các định nghĩa
Ôn lại toàn bộ lý thuyết đã học, bài tập đã chữa trong chương.
Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 18/3/2012
Ngày giảng: 21/3/2012
Lớp: 6A
Tiết 28 : KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiờu.
1. Kiến thức
- Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh phần hỡnh học kiến thức về nửa mặt phẳng số đo gúc, tia phõn giỏc của một gúc, đường trũn, tam giỏc, kiểm tra kỹ năng vẽ hỡnh.
2. Kĩ năng
- Rốn luyện kỹ năng suy luận đơn giản.
3. Thỏi độ
- Nghiờm tỳc trong quỏ trỡnh kiểm tra, say mờ yờu thớch mụn học.
II. Ma trận đề kiểm tra
Ma trận đề kiểm tra.
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Gúc
Học sinh nhận biết được gúc vuụng, gúc nhọn, gúc tự gúc bẹt, hai gúc bự nhau, hai gúc phụ nhau, hai gúc kề bự,
Biết cỏch vẽ cỏc loại gúc vuụng, gúc nhọn, gúc tự
Số cõu: 2
Số điểm 5.0= 50 %
1(C2)
2.0
1(C1)
3.0
2
5.0=50%
2. Tam giỏc
Vẽ được tam giỏc theo cỏc yờu cầu và xỏc định được cỏc yếu tố của tam giỏc
Số cõu: 1
Số điểm 5.0=50 %
1(C3)
5.0
1
5.0=50%
Cộng
1
2.0 = 20%
2
8.0 = 80%
3
10 = 100%
III. Nội dung đề kiểm tra
Cõu 1: - Gúc vuụng là gỡ ? Vẽ gúc đú ?
- Gúc nhọn là gỡ ? Vẽ gúc đú ?
Cõu 2: Chọn cõu đỳng sai :
a. Gúc tự là gúc lớn hơn gúc vuụng.
b. Gúc bẹt là gúc cú số đo bằng 1800.
c. Nếu Oz là tia phõn giỏc của gúc thỡ
d. Hai gúc cú số đo bằng 700 và 400 là hai gúc phụ nhau.
Cõu 3: Vẽ tam giỏc ABC biết :
AB = 3cm ; BC = 3, 5cm ; AC = 2, 5cm
Đo gúc ABC của tam giỏc vừa vẽ.
IV. Đáp án - Biểu điểm
Cõu 1: (3đ)
a. Gúc cú số đo bằng 900 là gúc vuụng (0.5đ)
Vẽ hỡnh đỳng (1đ)
b. Gúc cú số đo nhỏ hơn 900 là gúc nhọn (0.5đ)
Vẽ hỡnh đỳng (1đ)
Cõu 2 : (2đ)
a. S (0.5đ)
b. Đ (0.5đ)
c. Đ (0.5đ)
d. S (0.5đ)
Cõu 3 : (5đ)
( 1 đ )
(3đ)
- Dựng thước đo gúc xỏc định được số đo gúc (1đ)
V. Đỏnh giỏ xếp loại sau khi chấm bài kiểm tra
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Ngày soạn: 30/4/2012 Ngày trả bài: 3/5/2012
Tiết 29: Trả bài kiểm tra học kì ii
I. Mục tiờu bài dạy .
- Trả bài kiểm tra học kì II, chữa bài theo đề chung của nhà trường đã ra.
- Giúp học sinh biết trình bày lời giải của một bài kiểm tra, từng thể loại bài, yêu cầu của mỗi loại bài, cách trả lời và lập luận của mỗi dạng bài, sửa chữa những lỗi sai sót cơ bản. Giúp HS nhận biết sai lầm của mình khi làm bài kiểm tra để từ đó có hướng khắc phục.
- Rèn kĩ năng lập luận, trình bày bài giải. Tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
- Yêu cầu HS trình bày lại bài vào vở bài tập.
II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh
1. Giỏo Viờn:
- Giỏo ỏn, SGK, đồ dựng dạy học
- Chuẩn bị nội dung cho tiết học : Nghiên cứu đề, đáp án chấm và bài làm của học sinh, thấy được ưu, nhược điểm của HS khi làm bài kiểm tra.
2. Học sinh:
- Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập
- Chuẩn bị nội dung cho tiết học
III. Tiến trỡnh bài dạy .
1 Kiểm tra bài cũ ( Khụng kiểm tra )
2. Dạy học bài mới .
GV nhận xét cụ thẻ những ưu , nhược điểm của học sinh đối với bài kiểm tra học kì 2:
Về Kiến thức:…
Về kỹ năng: Kỹ năng trình bầy bài kiểm tra,kỹ năng sử dụng đồ dùng học tập…( gv nhấn mạnh những bài kiể trađược điểm cao, điểm kém, những học sinh không biết cách trình bầy bài kiểm tra, tẩy xoá nhiều…)
Thái độ: Gv nhắc nhở những học sinh không nhiêm tức trong làm bài kiểm tra: như mở vở, chép bài của bạn…
====================================
Ngày soạn: 01/05/20012 Ngày giảng: 15/05/2012 Lớp 6A
Tiết 29 : TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC Kè II
(Phần hỡnh học)
I. Mục tiờu bài dạy .
- Trả bài kiểm tra học kì II, chữa bài theo đề chung của nhà trường đã ra.
- Giúp học sinh biết trình bày lời giải của một bài kiểm tra, từng thể loại bài, yêu cầu của mỗi loại bài, cách trả lời và lập luận của mỗi dạng bài, sửa chữa những lỗi sai sót cơ bản. Giúp HS nhận biết sai lầm của mình khi làm bài kiểm tra để từ đó có hướng khắc phục.
- Rèn kĩ năng lập luận, trình bày bài giải. Tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
- Yêu cầu HS trình bày lại bài vào vở bài tập.
II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh
1. Giỏo Viờn:
- Giỏo ỏn, SGK, đồ dựng dạy học
- Chuẩn bị nội dung cho tiết học : Nghiên cứu đề, đáp án chấm và bài làm của học sinh, thấy được ưu, nhược điểm của HS khi làm bài kiểm tra.
2. Học sinh:
- Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập
- Chuẩn bị nội dung cho tiết học
III. Tiến trỡnh bài dạy .
1 Kiểm tra bài cũ ( Khụng kiểm tra )
2. Dạy học bài mới .
1, Nhận xét đánh giá chất lượng bài kiểm tra. ( 13 phút)
a) Nhận xét chung.
*) Ưu điểm: Đa số các em làm được bài .
Phần trắc nghiệm một số em làm tốt.
Phần lớn các em đều vẽ được hình. Tính được góc xOt
Một số em tính được số đo của các góc: và , chứng tỏ được hai góc
và là hai góc kề nhau, phụ nhau.
* ) Nhược điểm:
Một vài em vẽ hình không chính xác.
Nhiều em thiếu lập luận, lập luận chưa đầy đủ, chặt chẽ.
Một số em không lập luận đã đưa ra hệ thức. Không có hệ thức đã thay số.
Kĩ năng giải bài tập hình còn yếu.
Một số bài còn tẩy xoá, dùng bút xoá nhiều.
Trả bài cho học sinh (đã trả ở tiết số học).
2/ Chữa bài kiểm tra. (30 phút)
Tiết 28: Kiểm tra 1 tiết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đánh giá việc nắm kiến thức chương II của học sinh.
2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng vẽ hình và tập suy luận của học sinh.
3. Thái độ: - Rèn tính chính xác, cẩn thận và tự lực cảu HS.
2. Nội dung đề:
Đề bài:
A. Trắc nghiệm: (3đ)
Ghi chứ cái đứng trước câu trả lời đúng vào bài làm:
Câu 1: Góc bẹt là góc có số đo bằng:
A. 00< B.
C. D.
Câu 2: Hai góc phụ nhau là:
A. Hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung.
B. Hai góc có tổng số đo bằng 900.
C. Hai góc có tổng số đo bằng 1800.
D. Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau.
Câu 3: Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi và chỉ khi:
B. Tự Luận: (7đ)
Câu 1( 3đ):
a) Vẽ tam giác ABC có độ dài các cạnh là: AB = 3cm; AC = 2cm; BC = 4cm.
b) Vẽ đường tròn (O; 2,5cm).
Câu 2 (4đ):
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho:
Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
Tính số đo góc yOz?
Vẽ tia phân giác Om của góc xOy, tia phân giác On của góc yOz. Tính số đo góc mOn?
3. Đáp án:
A. Trắc nghiệm: (3đ)
Câu
1
2
3
Đáp án
D
B
C,D
Biểu điểm
1đ
1đ
1đ
B. Tự Luận: (7đ)
Câu 1: a) 1,5đ b) 1.5đ
Câu 2: (4đ) (1đ)
a) Ta có: => => Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz.
(1đ)
b) Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz.
(1đ)
c) Tia Om là tia phân giác của
=>
Tia On là tia phân giác của :=>
Vậy: . (1đ)
4. Nhận xét đánh giá sau khi chấm bài kiểm tra:
a) Kiến thức:………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………...
b) Kỹ năng: …………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………...
c) Diễn đạt: …………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………..
d) Cách trình bày: ……………………………………………………………
………………………………………………………………………………..
File đính kèm:
- HINH 6-HK II.doc