Giáo án Giáo dục quốc phòng Lớp 10 - Tiết 1 đến Tiết 34 (Chuẩn kiến thức)

I . Mục đích – Yêu cầu

1 . Mục dích Bồi dưỡng cho hs hiểu được nội dung cơ bản về lịch sử dánh giặc giữ nước và truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sưn nghiệp đánh giặc giữ nước

2 .Yêu cầu : Nghiêm túc học tập , hiểu đúng , đủ nội dung của bài .Tiếp tục học tập kế thừa và phát huy truyền thống đánh giặc giữ nước và sự nghiệp bảo vệ tổ quốc sau này .

II. Nội dung thời gian

1 . Nội dung :

- Lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam

III . Tổ chức – Phương pháp

1 . Tổ chức : Học tập trung cả lớp học

2 . Phương pháp :

- GV sử dụng phương pháp thuyết trình, giảng giải minh hoạ qua các tư lệu lịch sử

- HS ghi chép bài đầy đủ , trả lời những vấn đề mà GV đặt ra

IV . Địa điểm – phương tiện

1 . địa điểm : học tại phòng học

2 . Phương tiện : Giáo án và các tài liệu liên quan

 

doc66 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 274 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục quốc phòng Lớp 10 - Tiết 1 đến Tiết 34 (Chuẩn kiến thức), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh. + Nếu nạn nhân đã tỉnh cho uống nước gừng tươi, nước tỏi hoà với rượu cho uống. + Nếu nạn nhân chưa tỉnh thì nhanh chóng kiểm tra để sớm phát hiện dấu hiệu ngừng thở , ngừng tim như : Vỗ nhẹ vào người nếu nạn nhân không có phản ứng thì là mất tri giác , cảm giác và vận động . Aùp sát vào má , miệng nhìn xuôi xuông ngực nếu thấy bụng , ngực không phập phồng , miệng, mũi , tai không có hơi ấm là ngừng thở hoặc thở rất yếu. Bắt ngay mạch bẹn thấy mạch không đập là ngừng tim. - Đề phòng : + Phải đảm bảo an toàn , không để xảy ra tai nạn trong quá trình lao động và tập luyện. + Phải duy trì đều đặn chế độ làm việc ,nghỉ ngơi , tránh làm việc căng thẳng, quá sức. + Phải rèn luyện sức khoẻ thường xuyên , nên tập luyện từ thấp đến cao , từ dễ đến khó . 5 . Ngộ độc thức ăn. a) Đại cương:Ngộ độc thức ăn rất hay gặp ở các nước nghèo, chậm phát triển và các nước nhiệt đới . Do nhiều nguyên nhân khác nhau như : - Ăn phải nguồn thức ăn đã bị nhiễm khuẩn như : thức ăn ôi thiu, thịt sống, rau sống , hoa quả - Ăên phải nguồn thực phẩm có chứa sẵn chất độc như : nấm độc, sắn , cá nóc - Ăn phải một số thực phẩm dễ gây dị ứng tuỳ thuộc dư địa từng người như : Tôm , cua, dứa b) Triệu chứng : - Người nhiễm độc thường xuất hiện 3 hội chứng sau + Hội chứng nhiễm độc , nhiễm khuẩn , nhiễm độc : sốt , có rét run, nhức đầu , mệt mỏi, co giật, hôn mê.. + Hội chứng viêm cấp đường tiêu hoá: Đau bụng , buồn nôn, tiêu chảy, .. + Hội chứng mất nước : Khát nước , môikhô, mắủtũng , gầy sút , mạch nhanh, huyết áp hạ, bụng chướng , chân tay lạnh. - Ngộ độc nấm gồm các triệu chứng : + Đau bụng , nôn, tiêu chảy thường xuất hiện dữ dội hàng ngày , làm nạn nhân khô khan , khát nước, gầy sút nhanh. + Tuỳ loại nấm có người bị lả đi , có người bị kích thích thần kinh, nói lung tung như người say rượu , mắt tối dần. Trường hợp nặng có thể chết do biến chứng tim mạch và thần kinh. - Ngộ độc sắn:Triệu chứng xuát hiện muộn ( 4 – 5 h có khi cả ngày ) + Nạn nhân thấy chóng mặt , nhức đầu , choáng váng, người rạo rực khó chịu , sắc mặt tím tái khó chịu . + Xuất hiện đau quặn , nôn nhiều lần, người rất mệt - Dị ứng do độc ngứa : + đau bụng dữ dội , nôn và ỉa chảy rất nhiều lần trong ngày + Ngứa và phát ban khắp người , càng gãi càng ngứa , toàn thân mẩn đỏ . c) Cấp cứu ban đầu và đề phòng: - Chống mất nước + Truyền dịch .. chú ý trẻ em và người già + Cho uống nước gạo rang có vài lát gừng . + Ngộ độc nấm cho uống nước đường, nước muối, bột than gỗ tán nhỏ.. + Say sắn uống nước đường, sữa , mật mía, mật ong.. - Chống nhiễm khuẩn : cho dùng thuốc kháng sinh. - Chống trui tim mạch và trợ sức. - Cho nhịn ăn hoặc ăn lỏng để ruột được nghỉ ngơi. * Đề phòng : - Đảm bảo tốt vệ sinh môi trường - Đảm bảo tốt vệ sinh công nghiệp và thực phẩm . - Không nên để những người mắc bệnh tiêu hoá, ngoài da, viêm tai , mũi , họng..chế biến thức ăn. - Giữ vệ sinh ăn uống từng cá nhân. C . Phần kết thúc - Hệ thống lại các nội dung dã học . - Hướng dẫn nội dung ôn luyện . - Nhận xét, đánh giá kết quả buổi học - Xuống lớp . Tiết: 31 Bài :6 CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG VÀ BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG Phần I : Ý định giảng dạy I . Mục đích – Yêu cầu 1 . Mục dích : Gới thiệu cho HS biết nguyên nhân, cách cấp cứu ban đầu và dự phòng một số tai nạn thường gặp bằng biện pháp đơn giản dễ thực hiện 2 .Yêu cầu : - Nắm đại cương một số tai nạn thường gặp và triệu chứng biểu hiện . - Biết cách xử lí , cấp cứu , băng bó vết thương một số tai nạn thường gặp. - Tích cực tập luyện vận dụng linh hoạt vào trong cuộc sống thực tế. II. Nội dung thờig gian 1 . Nội dung : - Cấp cứu thông thường các tai nạn thông thường (45p )(mục 6,7,8 SGK) - Băng vết thương (mục 1,2,3 SGK) III . Tổ chức – Phương pháp 1 . Tổ chức : Học tập trung cả lớp học 2 . Phương pháp : - GV sử dụng phương pháp thuyết trình, giảng giải minh hoạ qua các tư lệu lịch sử - HS ghi chép bài đầy đủ , trả lời những vấn đề mà GV đặt ra IV . Địa điểm – phương tiện 1 . địa điểm : học tại phòng học ( lí thuyết ) và ngoài sân trường 2 . Phương tiện : Giáo án băng, gạc và các tài liệu liên quan Phần 2 : Thực hành giảng dạy A . Phần mở đầu : Phổ biến ý định giảng dạy ( 5p ) B . Phần cơ bản : I . Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường: 6 . Nhiễm độc lân hữu cơ a) Đại cương : Do không tôn trọng nguyên tắ trong quá trình sử dụng và bảo quản thuốc trừ sâu, trừ cỏ , côn trùng, nấm nên đã để xảy rấcc tai nạn đáng tiếc . b) Triệu chứng : - Trường hợp nhiễm độc cấp : Nạn nhân thấy lợm giọng , nôn mửa , đau quặn bụng , tiết nhiều nước bọt , vã mồ hôi , khó thở , đau đầu đau các cơ, rối loạn thi giác - Trường hợp nhẹ : Các triệu chứng trên xuất hiện chậm và nhẹ hơn c) Cấp cứu ban đầu và đề phòng - Cấp cứu ban đầu : + Nhanh chóng dùng thuốc giải đặc hiệu. + Nếu thuốc vào đường tiêu hoá phải bằng biện pháp gây nôn. + Nếu thuốc ngấm qua da phải rửa bằng nước vôi trong hoặc nước xà phòng . + Nếu vào mắt hì rửa mắt bằng nước muối + Nếu có điều kiện thì dùng thuốc trợ tim, trợ sức.. + Chuyển ngay đến các cơ sở y tế để kịp thời cứu chữa . - Đề phòng : + Chấp hành nghiêm các qui định , chế độ vận chuyển , bảo quản và sử dụng + Khi sử dụng pha đúng liều lượng và có dụng cụ bảo đảm an toàn . + Không dùng thuốc trừ sâu để chữa ghẻ, diệt chấy , giận.. + Khi tiếp súc với thuốc trừ sâu không được ăn uống, hút thuốc.. II . Băng vết thương 1 . Mục đích : - Bảo vệ vết thương không bị ô nhiễm - Cầm máu tại vết thương - Giảm đau đớn cho nạn nhân 2 . Nguyên tắc băng: - Băng kín , băng hết các vết thương - Băng chắc, đủ độ chặt . - Băng sớn, băng nhanh, đúng qui trình thao tác kỹ thuật. 3 . Kĩ thuật băng vết thương: - Các kiểu băng cơ bản :Băng xoắn vòng, băng số 8, băng chữ nhân, băng vành khăn, băng đầu + Băng xoắn vòng là đưa quận băng đi nhiều vòng theo hình xoắn lò xo. + Băng số 8 là đưa quận băng đi nhiều vòng theo hình số 8. - Áp dụng cụ thể : + Băng các đoạn chi thường vận dụng băng xoắn vòng hoặc băng số 8 . + Băng vai , nách vận dụng kiểu băng số 8. + Băng ngực ,lưng vận dụng băng xoắn vòng - B ăng bụng vận dụng kiểu băng số 8 - Băng vùng gối , gót chân , vùng khuỷu , vận dụng kiểu băng số 8 - Băng vùng khoeo, nếp khuỷu vận dụng kiểu băng số 8 bắt chéo ở khoeo - Băng bàn chân, bàn tay vận dụng kiểu băng số 8 . - Băng vùng đầu , mặt cổ ; + Băng trán vận dụng kiểu băng vòng tròn hình vành khăn. +Băng một bên mắt vận dụng kiểu băng số 8 . + Băng đầu vận dụng kiểu băng số 8 C . Phần kết thúc - Hệ thống lại các nội dung dã học . - Hướng dẫn nội dung ôn luyện . - Nhận xét, đánh giá kết quả buổi học - Xuống lớp . Tiết: 32,33,34 Bài :6 CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG VÀ BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG Phần I : Ý định giảng dạy I . Mục đích – Yêu cầu 1 . Mục dích : Gới thiệu cho HS biết nguyên nhân, cách cấp cứu ban đầu và dự phòng một số tai nạn thường gặp bằng biện pháp đơn giản dễ thực hiện 2 .Yêu cầu : - Nắm đại cương một số tai nạn thường gặp và triệu chứng biểu hiện . - Biết cách xử lí , cấp cứu , băng bó vết thương một số tai nạn thường gặp. - Tích cực tập luyện vận dụng linh hoạt vào trong cuộc sống thực tế. II. Nội dung thờig gian 1 . Nội dung : - Luyện tập băng vết thương (mục 4 SGK) (135phút ) 2 . Trọng tâm : - Kĩ thuật băng bố vết thương các vùng trên cơ thể . III . Tổ chức – Phương pháp 1 . Tổ chức : Học tập trung cả lớp học 2 . Phương pháp : - GV sử dụng phương pháp thuyết trình, giảng giải minh hoạ qua các tư lệu lịch sử - HS ghi chép bài đầy đủ , trả lời những vấn đề mà GV đặt ra IV . Địa điểm – phương tiện 1 . địa điểm : ngoài sân trường 2 . Phương tiện : Giáo án băng, gạc và các tài liệu liên quan Phần 2 : Thực hành giảng dạy 4. Tổ chức tập luyện NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP a) Phổ biến ý định tập luyện - Đội hình lớp tập hợp 4 hàng ngang thu gọn xxxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxxx b) Nội dung tập luyện - B ăng bụng vận dụng kiểu băng số 8 - Băng vùng gối , gót chân , vùng khuỷu , vận dụng kiểu băng số 8 - Băng vùng khoeo, nếp khuỷu vận dụng kiểu băng số 8 bắt chéo ở khoeo - Băng bàn chân, bàn tay vận dụng kiểu băng số 8 . - Băng vùng đầu , mặt cổ - GV giới thiệu tên kỹ thuật băng, phân tích và làm mẫu theo 3 bước + Nhanh khái quát + Chậm có phân tích + Làm mẫu tổng hợp - Gọi 2 HS lên làm thử , cả lớp nhận xét sau đó GV nhận xét chung - Tổ chức tập luyện : 2 HS một quận băng, băng cho nhau. x x x x x x x x x x x x x x C . Phần kết thúc - Hệ thống lại các nội dung dã học . - Hướng dẫn nội dung ôn luyện . - Nhận xét, đánh giá kết quả buổi học - Xuống lớp . Tiết 35 : kiểm tra học kỳ II ( thực hành)

File đính kèm:

  • docGiao an Quan su 10 tron bo.doc
Giáo án liên quan