Giáo án Giáo dục Quốc phòng Khối 12 - Tiết 16, Bài 5: Giới thiệu luật sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam và công an

I- MỤC TIÊU

1. KiÕn thøc:

- Hiểu được những nội dung cơ bản của Luật Sĩ quan Công an nhân dân.

- Hiểu được những điều kiện tuyển chọn, đào tạo; quyền lợi, nghĩa vụ của sĩ quan quân đội.

- Xây dựng ý thức trách nhiệm, động cơ, phương pháp phấn đấu trở thành .

2. Kû n¨ng: : Coù thaùi ñoä nghieâm tuùc hoïc taäp, hieåu ñuùng, ñuû caùc noäi dung cuûa baøi

 3. Th¸i ®é:

- Xây dựng ý thức trách nhiệm, góp phần thực hiện tốt Luật Công an nhân dân .

II- CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Nghiên cứu bái 5 trong SGK, SGV và các tài liệu liên quan đến bài học.

- Tranh, ảnh

2. Học sinh

- Chuẩn bị SGK, vở ghi, bút viết,

- Đọc trước bài 5 trong SGK.

- Sưu tầm tranh, ảnh

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc4 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 447 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục Quốc phòng Khối 12 - Tiết 16, Bài 5: Giới thiệu luật sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam và công an, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gi¸o ¸n GDQP – AN . Líp 12 TuÇn :16 TiÕt:16 Bài 5 GIỚI THIỆU LUẬT SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM VÀ CÔNG AN I- MỤC TIÊU 1. KiÕn thøc: - Hiểu được những nội dung cơ bản của Luật Sĩ quan Công an nhân dân. - Hiểu được những điều kiện tuyển chọn, đào tạo; quyền lợi, nghĩa vụ của sĩ quan quân đội. - Xây dựng ý thức trách nhiệm, động cơ, phương pháp phấn đấu trở thành . 2. Kû n¨ng: : Coù thaùi ñoä nghieâm tuùc hoïc taäp, hieåu ñuùng, ñuû caùc noäi dung cuûa baøi 3. Th¸i ®é: - Xây dựng ý thức trách nhiệm, góp phần thực hiện tốt Luật Công an nhân dân . II- CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Nghiên cứu bái 5 trong SGK, SGV và các tài liệu liên quan đến bài học. - Tranh, ảnh 2. Học sinh - Chuẩn bị SGK, vở ghi, bút viết, - Đọc trước bài 5 trong SGK. - Sưu tầm tranh, ảnh III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung ĐL Phương pháp tổ chức 1:Phần mở đầu - Nhận lớp + Kiểm tra sỉ số - Giới thiệu nội dung bài học * Kiểm tra bài củ Luật sĩ quan Q ĐNDVN 8’ HS lớp trưởng báo cáo sĩ số GV gọi 3-4 em lên trả lời nhận xết và cho đểm 2: Phần cơ bản I. LUẬT CÔNG AN NHÂN DÂN 1. Vị trí, chức năng, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Công an nhân dân a. Khái niệm về sĩ quan, hạ sĩ quan và công nhân viên chức - Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ : là công dân Việt Nam được tuyển chọn, đào tạo huấn luyện và hoạt động trong lĩnh vực nghiệp vụ của công an, đươc nhà nước phong, thăng cấp bậc hàm cấp tướng, cấp tá, cấp uý, hạ sĩ quan. - Sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kĩ thuật : là công dân Việt Nam, có trình độ chuyên môn kĩ thuật, hoạt động trong công an, đươc nhà nước phong, thăng cấp bậc hàm cấp tá, cấp uý, hạ sĩ quan. - Hạ sĩ quan, chiến sĩ phục vụ có thời hạn : là công dân Việt Nam được tuyển chọn vào phục vụ trong công an, thời hạn 3 năm, được Nhà nước phong, thăng cấp bậc hàm thượng sĩ, trung sĩ , hạ sĩ, binh nhất, binh nhì. - Công nhân, viên chức : là người được tuyển dụng vào làm việc trong công an mà không thuộc diện Nhà nước phong cấp bậc hàm sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ. b. Vị trí, chức năng của Công an nhân dân Công an nhân dân gồm lực lượng An ninh nhân dân và Cảnh sát nhân dân. - Vị trí: Là lực lượng nòng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội của Nhà nước. - Chức năng của công an nhân dân : + Tham mưu cho Đảng, Nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội : + Thực hiện thống nhất quẩn lí về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội : + Đấu trânh phòng, chống âm mưu, hoạt động của các thế lực thù địch, các loại tội phạm và vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội c. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của công an nhân dân - Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt; sự thống lĩnh của Chủ tịch nước; sự thống nhất quản lí của Chính phủ; sự chi huy, quản lí trực tiếp của Bộ trưởng Bộ Công an - Tổ chức tập trung, thống nhất và theo cấp hành chính từ Trung ương đến cơ sở - Hoạt động tuân thủ hiến pháp và pháp luật; cấp dưới phục tùng cấp trên; dựa vào dân và chịu sự giám sát của dân và bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của nhân dân 2. Tổ chức của Công an nhân dân. a. Hệ thống tổ chức của Công an nhân dân - Bộ công an - Công an tỉnh, TP trực thuộc TW - CA huyện, quận, thị xã, TP trực thuộc tỉnh - CA xã, phường, thị trấn Ngoài ra, còn có các đồn, trạm công an và các đơn vị độc lập bố trí tại những địa bàn cần thiết. b. Chức năng nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể và cơ cấu tổ chức của Công an nhân dân - Bộ Công an do chính phủ quy định - Các tổng cục, đơn vị công an do Bộ trưởng Bộ công an quy định c. Chỉ huy trong Công an nhân dân - Bộ trưởng Bộ Công an là người chỉ huy cao nhất - Chỉ huy công an cấp dưới chịu trách nhiệm trước chỉ huy công an cấp trên về tổ chức và hoạt động của đơn vị công an được giao phụ trách 3. Tuyển chọn công dân vào Công an nhân dân - Công dân đủ tiêu chuẩn về lai lịch chính trị gia đình, bản thân rõ ràng; bản thân có phẩm chất đạo đức tốt; có sức khoẻ, có trình độ học vấn và năng khiếu phù hợp với công tác công an; có nguyện vọng phục vụ trong lực lượng công an thì được tuyển chọn vào công an nhân dân. - Ưu tiên tuyển chọn sinh viên, học viên tôt nghiệp xuất sắc ở các học viện, nhà trường quân sự có đủ tiêu chuẩn để đào tạo bổ sung vào công an. 4. Cấp bậc hàm sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ và chức vụ cơ bản trong Công an nhân dân a. Phân loại sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ Công an nhân dân - Phân loại theo lực lượng có: + Sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ An ninh nhân dân; + Sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ Cảnh sát nhân dân. - Phân loại theo tính chất hoạt động có: + Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ + Sĩ quan, hạ sĩ chuyên môn kỹ thuật + Hạ sĩ quan, chiến sĩ phục vụ có thời hạn. b. Hệ thống cấp bậc hàm sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ Công an nhân dân - Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ: + Sĩ quan cấp tướng có: Thiếu, trung, thượng, đại tướng + Sĩ quan cấp tá có: Thiếu, trung, thượng, đại tá + Sĩ quan cấp uý có: Thiếu, trung, thượng, đại uý + Hạ sĩ quan có: Hạ sĩ, trung sĩ, thượng sĩ. - Sĩ quan, hạ sĩ chuyên môn kỹ thuật: + Sĩ quan cấp tá có: Thiếu, trung, thượng tá + Sĩ quan cấp uý có: Thiếu, trung, thượng, đại uý + Hạ sĩ quan có: Hạ sĩ, trung sĩ, thượng sĩ. + Chiến sĩ gồm có: Binh nhì, binh nhất Đối tượng, điều kiện, thời hạn xét phong, thăng cấp bậc hàm sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ Công an nhân dân - Đối tượng xét phong quân hàm: + Sinh viên tốt nghiệp đại học các trường của Công an được phong quân hàm thiếu uý; học sinh tốt nghiệp các trường trung cấp của Công an được phong cấp bậc trung sĩ + Cán bộ, công chức hoặc người tốt nghiệp các học viện, trường đại học, trường cao đẳng, trường trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề được tuyển dụng vào Công an căn cứ vào trình độ và nhiệm vụ sẽ được phong cấp bậc hàm tương đương. d. Hệ thống chức vụ, cấp bậc hàm cơ bản và cấp hàm sĩ quan Công an nhân dân - Tiểu đội trưởng: Thiếu uý, trung uý, thượng uý - Trung đội trưởng: Trung uý, thượng uý, Đại úy. - Đại đội trưởng: Thượng uý, đại uý, thiếu tá - Tiểu đoàn trưởng, Trưởng Công an phường (thị trấn), Đội trưởng: Thiếu tá, trung tá - Trung đoàn trưởng, Trưởng công an huyện (quận, thĩ xã, thành phố trực thuộc tỉnh), Trưởng phòng: Trung tá, thượng tá - Giám đốc Công an tỉnh, thành phố trực thuộc TW, cục trưởng, Vụ trưởng: Thượng tá, đại tá - Giám đốc Công an thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh, Tư lệnh Cảnh vệ: đại tá, thiếu tướng. - Tổng cục trưởng: Thiếu tướng, trung tướng - Bộ trưởng Bộ Công an: Thượng tướng, đại tướng 5. Nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi của sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ Công an nhân dân a. Nghĩa vụ, trách nhiệm và những việc sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ Công an nhân dân không được làm - Nghĩa vụ, trách nhiệm: + Tuyệt đối trung thành với tổ quốc và nhân dân. + Nghiêm chỉnh chấp hành đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước, điều lệnh công an, chỉ thị, mệnh lệnh cấp trên. + Trung thực, dũng cảm, cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu, hoàn thành mọi nhiệm vụ. + Tôn trọng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của dân, vì dân phục vụ. + Luôn học tập nâng cao trình độ mọi mặt ; rèn luyện phẩm chất cách mạng, ý thức tổ chức và thể lực. + Chịu chách nhiệm trước pháp luật cấp trên và cấp dưới thuộc quyền ; về những mệnh lệnh của mình, về việc chấp hành mệnh lệnh cấp trên và việc thực hiện nhiệm vụ của cấp dưới thuộc quyền. - Những việc sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ Công an nhân dân không được làm: + Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để xâm phạm lợi ích của nhà nước, của dân. + Những việc trái với chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, điều lệnh công an. b. Quyền lợi Cũng cố: 35’ 2’ - Nghiªn cøu SGK tr¶ lêi c©u hái. - Nghe gi¸o viªn gi¶i thÝch vµ ghi chÐp néi dung träng t©m. GV đưa ra câu hỏi học sinh tra lời HS tra lời câu hỏi. GV kết luận GV đưa ra câu hỏi học sinh tra lời HS tra lời câu hỏi. GV kết luận GV đưa ra câu hỏi học sinh tra lời HS tra lời câu hỏi. GV kết luận GV đưa ra câu hỏi học sinh tra lời HS tra lời câu hỏi. GV kết luận - Nghe gi¸o viªn gi¶i thÝch vµ ghi chÐp néi dung träng t©m. GV đưa ra câu hỏi học sinh tra lời HS tra lời câu hỏi. GV kết luận GV đưa ra câu hỏi học sinh tra lời HS tra lời câu hỏi. GV kết luận GV đưa ra câu hỏi học sinh tra lời HS tra lời câu hỏi. GV kết luận GV cũng cố lại ưu điểm và khuyết điểm của tiết học 3: Phần kết thúc Nhận xét , đánh giá tiết học. GV giao bài tập về nhà. Xuống lớp. 5’ HS nghiêm túc lắng nghe và ghi bài tập IV: Rút kinh nghiệm: Kí Duyệt Cái nước,ngàytháng.năm 2009

File đính kèm:

  • docTuần 16.doc