Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 năm 2012 - 2013

1- Mục tiêu bài dạy:

a- Kiến thức:

 - Giúp H/S hiểu những biểu hiện của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể, ý nghĩa của việc chăm sóc, rèn luyện thân thể.

b- Kĩ năng:

- Biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể, biết tự đề ra kế hoạch để tập thể dục, hoạt động thể thao.

c- Thái độ:

- Có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và chăm sóc sức khoẻ bản thân.

2- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a- Giáo viên:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên, soạn bài.

- Tranh ảnh; bảng phụ.

- Tục ngữ, ca dao về chăm sóc sức khoẻ.

 

doc91 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 948 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 năm 2012 - 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghĩa là gì? ? Trách nhiệm của công dân đối với quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở? d- Hướng dẫn H/S tự học ở nhà: (2’) - Học thuộc nội dung bài học trong SGK. - Làm bài tập: Tìm những hành vi vi phạm chỗ ở của người khác, những việc làm thực hiện quyền bất khả xâm phạm chỗ ở. - Chuẩn bị bài 18. .................................................................................................................................... Ngày soạn: ......./4/2011 Ngày giảng:......./4/2011 Dạy lớp6A ......./4/2011 Dạy lớp 6B Tiết 31 Bài 16: QUYỀN ĐƯỢC BẢO ĐẢM AN TOÀN VÀ BÍ MẬT THƯ TÍN, ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN TÍN 1. Mục tiờu: a, kiến thức: - Hiểu và nắm được nội dung cơ bản của quyền được đảm bảo an toàn và bớ mật về thư tớn, điện tớn, điẹn thoại của cụng dõn được quy định trong hiến phỏp của nhà nước ta b. Kỹ năng - Phõn biệt được đõu là những hành vi vi phạm phỏp luật và đõu là những hành vi hể hiện việc thực hiện tốt quyền được đảm bảo an toàn bớ mật về thư tớn, điện tớn, điện thoại. Biết phờ phỏn tố cỏo những ai làm trỏi phỏp luật, xõm phạm bớ mật và an toàn thư tớn, điện tớn, điện thoại c. Thỏi độ - HS cú ý thức và trỏch nhiệm đối với việc thực hiện quyền được đảm bảo an toàn và bớ mật về thư tớn, điện tớn, điện thoại. 2. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh a- Giỏo viờn - Hiến phỏp năm 1992 ( điều 73) - Bộ luật hỡnh sự của nước CHXHCNVN 1999 ( Điều 125) - Bộ luật tố tụng hỡnh sự 1998 ( điều 115 -119 ) - Giấy khổ to, bỳt dạ - Cỏc tỡnh huống về đảm bảo an toàn và bớ mật thư tớn, điện tớn, điện thoại b- Học sinh - Học bài cũ - Nghiờn cứu bài mới 3. Tiến trỡnh bài dạy a. Kiểm tra bài cũ(5’) - Quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở của cụng dõn là gỡ? Nờu một vài hành vi vi phạm phỏp luật về chỗ ở của cụng dõn ? - Chỉ khi nào mới được phộp khỏm nhà người khỏc? - Độn nhà bạn học nhúm nhưng khụng cú ai ở nhà thỡ em sẽ làm gỡ? * Đặt vấn đề(1’) - GV: Đưa ra tỡnh huống cho HS tranh luận: “ Nếu nhặt được thư của bạ thỡ em sẽ làm gỡ?” - HS: trả lời tự do GV nhận xột đỳng, sai - GV: Quyền được đảm bảo an toàn và bớ mật thư tớn, điện tớn, điện thoại cũng là một trong những quyền cơ bản của cụng dõn và được quy định trong hiến phỏp của nhà nước ta. Vậy để hiểu rừ được bớ mật và an toàn thư tớn, điện tớn, điện thoạ là gỡ? Hụm nay chỳng ta sẽ học bài 18 - GV ghi tờn đầu bài GV ? ? ? - Cho HS đọc tỡnh huống trong SGK trang 57. */ Thảo luận nhúm - Chia lớp thành 3 nhúm a. Theo em, Phượng cú thể đọc thư gửi Hiền mà khụng cần sự đồng ý của Hiền khụng? Vỡ sao? b. Em cú đồng ý với giải phỏp Phượng là đọc xong thư dỏn lại rồi đưa cho Hiền khụng? Vỡ sao? c. Nếu là Loan em sẽ làm như thế nào? GV: Giới thiệu điều 73 - Hiến phỏp 1992 ( Cú thể viết sẵn lờn khổ giấy to treo lờn bảng) - HS: - Đọc nội dung điều 73 - Nờu thắc mắc và trao đổi - GV: Giải đỏp thắc mắc ( nếu cú) Những quy định của phỏp luật : Viết sẵn lờn khổ giấy to treo lờn bảng – HS đọc nội dung điều 115-119 bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 1998 và điều 125 bộ luật hỡnh sự năm 1999 1. Tỡm hiểu tỡnh huống(10p) a. Phượng khụng được đọc thư của Hiền vỡ đú khụng phải là thư gửi cho Phượng, dự Hiền là bạn thõnm nhưng nếu khụng được sự đồng ý của Hiền thỡ khụng được đọc. b. Em khụng đồng ý giải phỏp của Phượng là đọc xong thư của Hiền dỏn lạn rồi mới đưa cho Hiền vỡ làm như vậy là lừa dối bạn, là vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bớ mật thư tớn, điện tớn, điện thoại. c. Nếu là Loan em nờn: - Giải thớch để Phượng hiểu khụng đọc thư của bạn khi chưa cú sự đồng ý của bạn. - Nếu cố tỡnh đọc là vi phạm quyền được đảm bảo an toàn và bớ mật thư tớn, điện tớn và điện thoại * Điều 73 hiến phỏp 1992 “ ... Thư tớn, điện tớn và điện thoại của cụng dõn được bảo đảm an toàn và bớ mật.. Việc búc mở và kiểm soỏt, thu giữ thư tớn, điện tớn và điẹn thoại của cụng dõn phải do người cú thẩm quyền tiến hành theo quy định của phỏp luật” GV ? ? ? ? GV Gọi HS Đọc điều 125 bộ luật hỡnh sự 1999 ( SGK trang 58 ) Yờu cầu HS tự đọc nội dung bài học SGK trang 57 Chia lớp thành 4 nhúm. Yờu cầu cỏc nhúm thảo luận theo cõu hỏi sau ( Mỗi nhúm một cõu theo thứ tự ) a. Quyền được đảm bảo an toàn và bớ mật thư tớn, điện tớn, điện thoại của cụng dõn là thế nào ? b. Theo em những hành vi như thế nào là hành vi vi phạm phỏp luật về bỡ mật và an toàn thư tớn, điện tớn, điện thoại c. Người vi phạm về an toàn và bớ mật thư tớn, điện tớn, điện thoại sẽ bị phỏp luật xử lý như thế nào ? d. Nếu thấy bố mẹ hoặc anh chị xem thư của em mà khụng hỏi ý kiến em thỡ em sẽ làm gỡ? - Kết luận 2. Nội dung bài học(15p) a. Quyền được đảm bảo an toàn và bớ mật về thư tớn, điện tớn, điện thoại của cụng dõn cú nghĩ là khụng ai được tự ý mở thư tớn, điện tớn của người khỏc, khụng được nghe trộm điẹn thoại. b. Hành vi vi phạm phỏp luật cú thể là: - Đọc trộm thư của người khỏc - Thu giữ thư tớn điện tớn của người khỏc - Nghe trộm điện thoại của người khỏc.. c. Điều 125 bộ luật hỡnh sự.... bị phạt tiền hoặc phạt tự... d. Em sẽ núi mọi người khụng nờn búc thư của người khỏc nếu khụng được sự đồng ý của họ; làm như vậy là vi phạp phỏp luật. GV ? ? ? Em sẽ làm gỡ khi gặp phải những trường hợp sau ?( GV viết sẵn lờn bảng phụ) a. Vụ tỡnh nhặt được thư của bạn đỏnh rơi Em hóy đỏnh dấu x vào ụ vuụng theo cỏc ứng xử của em - Búc xem rồi huỷ đi - Búc xem rồi dỏn lại rồi gửi trực tiếp cho bạn và khụng núi cho ai biết nội dung thư - Búc xem rồi đem những chuyện viết trong thư núi cho mọi người biết - Khụng búc thư mà mang ngay đến cho bạn. b. Em hóy trả lời nhanh những tỡnh huống sau đõy bằng cỏch đỏnh dấu Đ ( đỳng ), S(sai) vào hụ tương ứng - Minh đọc trộm thư của Hoà - Lan nghe trộm điện thoại của Minh - Phờ bỡnh An búc thư của người khỏc - Nhặt được thu của bạ trong lớp đem trả lại - Đọc trộm nhật ký của bạn 3. Luyện tập(6p) c. Củng cố luyện tập(5p) ? Thế nào là quyền được đảm bảo an toàn thư tớn và bớ mật thư tớn, điện tớn, điện thoại của cụng dõn? ? Theo em những hành vi như thế nào là hành vi vi phạm phỏp luật về bỡ mật và an toàn thư tớn, điện tớn, điện thoại? d. Hướng dẫn học bài ở nhà(3p) - Thực hiện đỳng luật: Quyền được bảo đảm an toàn và bớ mật thư tớn, điện tớn, điện thoại - Làm bài tập 1,2,3 sỏch GK trang 55 - Học thuộc phần nội dung bài học - Chuẩn bị bài thực hành ngoại khoỏ cỏc vấn đề của địa phương ( tệ nạn xó hội) Ngày soạn:.. Ngày giảng:. Tiết 32: Thực hành, ngoại khoá các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học 1- Mục tiêu bài dạy: a- Kiến thức: - Giúp HS tìm hiểu những gương người tốt,việc tốt ở địa phương qua các nội dung đã học. Nhận biết được các biểu hiện về các tệ nạn xã hội. b- Kĩ năng: - Biết áp dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống, rèn luyện kĩ năng đánh giá vấn đề xã hội. c- Thái độ: - Có ý thức rèn luyện bản thân, để có đủ phẩm chất năng lực trở thành người có ích cho gia đình và xã hội. 2- Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh: a- Giáo viên: - Nghiên cứu tài liệu soạn bài. - Nêu các tấm gương người tốt, việc tốt. b- Học sinh: - Tìm hiểu các tấm gương người tốt, việc tốt ở địa phương. 3- Tiến trình bài dạy: a- Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp kiểm tra trong giờ dạy. */ Giới thiệu bài: (1’) Để giúp các em vận dụng những nội dung, kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.Tiết học hôm nay cô cùng các em b-Dạy nội dung bài mới: ? GV ? GV ? ? ? GV GV GV ? GV Các gia đình nơi em cư trú có nếp sống như thế nào? (Phẩm chất đạo, quan hệ , kinh tế). Em hãy kể một số gia đình có nếp sống văn hoá mà em biết? đa số các gia đình có lối sống lành mạnh, êm ấm, hạnh phúc. Nhưng còn một số gia đình chưa có lối sống lành mạnh, hạnh phúc, nhưcòn mắc phải các tệ nạn xã hội Nêu các tệ nạn xã hội mà em biết? Do đâu mà có những tệ nạn này? (Tập trung ở độ tuổi nào nhiều nhất?). Trước những sự việc trên, chính quyền địa phương đã có biện pháp gì để ngăn chặn? Chính quyền địa phương đã có những biện pháp giáo dục, tạo công ăn việc làm và xử lý nghiêm minh */ Thảo luận: Là H/S em sẽ làm gì để góp phần vào việc xây dựng gia đình văn hoá? Là H/S cần nỗ lực học tập tu dưỡng đạo đức để có đủ phẩm chất và năng lực trở thành người công dân có ích cho gia đình và xã hội. Khi thấy các hành vi vi phạm pháp luật em sẽ làm gì? Mỗi chúng ta cần nêu cao tinh thần trách nhiệm phê phán tố cáo các hành vi làm trái pháp luật xâm hại đến tài sản nhà nước và công dân 1- Nếp sống văn hoá ở điạ phương: (10’) - Đoàn kết, quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau trong mọi lĩnh vực. - Cha mẹ mẫu mực. - Con cháu chăm ngoan, học giỏi, lễ phép. - Con cái đều được đi học, chăm sóc chu đáo. - Gia đình chăm lo phát triển kinh tế. - Sinh đẻ có kế hoạch. - Vệ sinh đường ngõ xóm sạch đẹp. - Giữ gìn trật tự an ninh. 2- Biểu hiện của các tệ nạn xã hội: (11’) - Cờ bạc, nghiện ngập, mại dâm, trộm cắp. - Do lười lao động, ham chơi,đua đòi , không nghe lời ông bà, cha mẹ, thầy cô. -> Thanh thiếu niên. 3- Việc làm của địa phương: (8’) - Giáo dục, nhắc nhở, phê bình. - Phạt hành chính. - Tạo công ăn, việc làm. - Đưa đi cải tạo. - Quan tâm, động viên, giúp đỡ các gia đình có hoàn cảnh trên. 4- Liên hệ thực tế: (10’) - Chăm chỉ học tập. - Tích cực tham gia các hoạt động ở trường lớp và ngoài xã hội. - Tu dưỡng đạo đức, nghe lời ông bà, cha mẹ, thầy cô dạy bảo. - Đoàn lết với bạn bè và mọi gnười xung quanh. - Yêu thương, giúp đỡ mọi người. -> Phát hiện thấy các hành vi vi phạm pháp luật phải phê phán tố cáo lên nhữn người có thẩm quyền để kịp thời ngăn chặn, giải quyết. c- Củng cố, luyện tập: (3’) ? Để giảm bớt được các tệ nạn xã hội mỗi chúng ta cần phải làm gì? ? Các tệ nạn xã hội ở Mai Sơn ta hiện nay như thế nào? Tập trung nhiều nhất ở đối tượng nào? Vì sao? d- Hướng dẫn H/S tư học ở nhà: (2’) - Ôn lại các nội dung bài học từ bài 13 đến bài 18. - Làm lại các dạng bài tập ở các bài 13 -> 18. - Liên hệ thực tế địa phương những nội dung có liên quan như quyền và nghĩa vụ của trẻ em, của công dân. ....................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGIAO AN GDCD 6CLC.doc
Giáo án liên quan