Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 - Tuần 2 đến tuần 17

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 Học xong bài này, HS cần đạt được :

 1.Về kiến thức

 - Giúp học sinh hiểu biết những biểu hiện của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể.

 - Ý nghĩa của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể.

 2. Thái độ

 Có ý thức thường xuyên tự rèn luyện thân thể.

 3. Kĩ năng

 - Biết tự chăm sóc và tự rèn luyện thân thể.

 - Biết vận động mọi người cùng tham gia và hưởng ứng phong trào thể dục, thể thao .

 

doc57 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1087 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 - Tuần 2 đến tuần 17, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g 2: Thảo luận giải quyết tình huống(5p) Tình huống: Nhân dịp 20/11, nhà trường phát động cuộc thi văn nghệ. Phương lớp trưởng 6/1 khích lệ các bạn lớp tham gia phong trào Phương phân công cho bạn có tài trong lớp: người viết kịch bản, người diễn xuất, hát, múa, còn Phương lo nước uống cho lớp trong các buổi tập. Cả lớp đều sôi nổi nhiệt tình tham gia; duy nhất bạn Khanh là không nhập cuộc, mặc dù rất nhiều người động viên. Khi lớp được giải xuất sắc, được biểu dương trước toàn trường, ai cũng xúm vào công kênh và khen ngợi Phương. Chỉ mình Khanh thui thủi một mình. GV: Hãy nêu nhận xét của em về Phương và Khanh? Hs: Thảo luận nhóm trình bày. 4. Nhận xét. Hoạt động 3: Làm bài tập SGK(25p) GV: hướng dẩn hs làm bài tập a sgk Cho hs làm vào vở sau đó gọi 1hs làm trên bảng -> Lớp nhận xét. Bài tập b: HS thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trình bày -> nhóm khác nhận xét, bổ sung -> Gv nhận xét. Bài c, b: Gv cho hs thảo luận theo nhóm vào bảng phụ -> Các nhóm treo phần thảo luân lên bảng -> Gv: Nhận xét bổ sung. Hoạt động 2: Trình bày kết quả sưu tầm: GV: Cho hs kể những tấm gương thể hiện tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội mà các em biết. 3. Thực hành, luyện tập( 10p) Hoạt động 3: Đóng vai. GV: Cho các nhóm HS thể hiện qua tình huống bài tập b SGK . HS: Thể hiện tình huống Gv: Yêu cầu mỗi tổ tự xây dựng kịch bản, tự phân vai -> Thể hiện. 4. Nhận xét 3. Trách nhiệm của mỗi người trong hoạt động tập thể: 4. Ý nghĩa: Mở rộng hiểu biết về mọi mặt rèn luyện kỹ năng cần thiết của bản thân . II. Bài tập: Bài a: Biểu hiện tích cực tham gia hoạt động tập thể vả hoạt động xã hội: Ý 1,2,3,4,5,6,7.8.10.12. Bài b: Việc làm của Tuấn thể hiện tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể. - Phương không tích cực, tự giác tham gia hoạt đông tập thể. Bài c,d,đ. 4. Hoạt động củng cố: - Cho HS nhắc lại nội dung bài học, sưu tầm thêm tài liệu tham khảo. - Khuyến khích động viên hs tích cực tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. 5. Hoạt động nối tiếp: - Học bài - Chuẩn bị trước bài mục đích học tập của HS. * RÚT KINH NGHIỆM: Ngày dạy: Tuần 15,16 Tiết 15, 16 Bài 11: MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Nêu được thế nào là mục đích học tập của học sinh. - Phân biệt được mục đích học tập đúng và mục đích học tập sai. - Nêu được ý nghĩa của mục đích học tập đúng. 2. Kĩ năng: Biết xác định mục đích học tập đúng đắn cho bản thân và những việc cần làm để thực hiện mục đích đó. 3. Thái độ: - Quyết tâm thực hiện mục đích học tập đả xác định. II/ NỘI DUNG TRỌNG TÂM: 1. X¸c ®Þnh môc ®Ých häc tËp 2. §Ó thùc hiÖn môc ®Ých häc tËp th× ph¶i hoµn thµnh nh÷ng nhiÖm vô nµo? III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ NĂNG DẠY HỌC: - Động não; Thảo luận nhóm. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Sưu tầm những tấm gương có mục đích học tập tốt, đã trưởng thành, có cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc - Những mẩu chuyện về danh nhân trên các lĩnh vực khoa học, văn hóa, nghệ thuậtnhững điển hình vượt lên trên số phận để học tập tốt như anh Nguyễn Ngọc Ký và các bạn trẻ tật nguyền khác. - Bảng phụ. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: (5p) - Thế nào là tích cực tự giác? - Nªu biÓu hiÖn cña viÖc tham gia tÝch cùc c¸c ho¹t ®éng tËp thÓ vµ x· héi 3. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: (10p).Thảo luận tìm hiểu truyện GV: Gọi 1hs đọc truyện, hướng dẫn hs tìm hiểu truyện: Cho HS thảo luận các câu hỏi: - Hãy nêu những biểu hiện về tự học, kiên trì, vượt khó trong học tập của bạn Trương Bá Tú? - Vì sao bạn Trương Bá Tú đạt được thành tích cao trong học tập? - Tú đã gặp khó khăn gì trong học tập? - Để thực hiện được ước mơ trở thành nhà Tóan học, bạn Trương Bá Tú đã suy nghĩ và hành động như thế nào? - Em học tập được ở bạn Tú những gì? HS: Các nhóm thảo luận -> Đại diện mỗi nhóm trả lời 1 câu hỏi, nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét bổ sung. GV: Nhấn mạnh Qua tấm gương bạn tú, các em phải xác định được mục đích học tập, phải có kế hoạch để mục đích trở thành hiện thực. Hoạt động 2: (15p)Tìm hiểu nội dung bài học GV: Cho hs trả lời một số câu hỏi sau: ? Vì sao mỗi học sinh cần phải xác định mục đích học tập đúng đắn? ? Mục đích học tập trước mắt của hs là gì? GV nhấn mạnh cho HS: mục đích trước mắt của HS là cố gắng học giỏi, học tập để trở thành người phát triển tòan diệncó ích cho xã hội, đất nước ? Tại sao chúng ta phải xác định đúng đắn mục đích học tập. ? Vì sao phải kết hợp giữa mục đích bản thân, gia đình và xã hội. ? Nhiệm vụ chủ yếu của người hs là gì? Hs: Trả lời câu hỏi Gv: Nhận xét, chốt nội dung cơ bản của bài học. 3. Thực hành, luyện tập:(10p) Hoạt động 3: GV cho hs tự điều tra ngắn về mục đích và ước mơ của các bạn trong lớp. 4. Nhận xét : I .Nội dung bài học: 1.Mục đích học tập của học sinh Học tập để trở thành con ngoan trò giỏi , cháu ngoan Bác Hồ , người công dân tốt . Trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương đất nước 2. Ý nghĩa : Giúp con người biết cố gắng có nghị lực vượt qua khó khăn gian khổ ,vươn lên trong học tập đạt kết quả tốt 4.Hoạt động củng cố: - Thế nào là mục đích học tập của học sinh? - Việc xác định mục đích có ý nghĩa gì? 5. Hoạt dộng nối tiếp: - Học bài, làm bài tập sgk. - Sưu tầm tấm gương xác định được mục đích học tập tốt - Lập trước kế hoạch để thực hiện mục tiêu học tập * RÚT KINH NGHIỆM: TIẾT 2 1. Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ :(5p) - Mục đích học tập của học sinh là gì? - Vì sao học sinh phải xác định đúng đắn mục đích học tập. Liên hệ với mục đích học tập của bản thân em. 3. Tiến trình hoạt động: Giới thiệu bài: Các em đã tìm hiểu mục đích học tập của hs là gì và sự cần thiết phải xác định đúng mục đích học tập? Hôm nay chúng ta xác định những việc cần làm để đạt mục đích học tập. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 3: (15p) Học tập như thế nào để đạt mục đích đặt ra? GV: Cho hs tìm các ví dụ. GV: Muốn học tập tốt cần phải làm gì? Hs: Suy nghĩ trả lời. GV: Cần phải có ý chí, nghị lực, puải tự giác, sáng tạo trong học tập; học tập một cách toàn diện; học ở mọi nơi, mọi lúc; học thầy, học bạn, học trong sách, học trong thực tế cuộc sống 3. Thục hành, luyện tập Hoạt động 4: ( 20p)Thảo luận phân tích tìm ra mục đích học tập đúng đắn và mục đích học tập không đúng ở bài tập sgk. GV: Cho hs thảo luận làm bài a. HS: Trả lời, gv nhận xét, bổ sung: Ngoài ra học còn góp phần xây dựng quê hương, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh và vì tương lai bản thân, danh dự gia đình và nhà trường. Bài b: HS thảo luận tìm hiểu động cơ học tập hợp lí: Bài c. GV cho hs trả lời bài tập c. ? Ngoài ra, em còn thực hiện được những điều gì khác nữa. HS: Trả lời cá nhân ( tự do phán đoán) GV: Nhận xét, bổ sung. Bài d. Gv gọi 1 số hs trả lời -> Gv: Nêu ra 1số giả định về cách trả lời của Tuấn. Bài đ: Cho hs kể về những tấm gương có mục đích học tập mà hs biết vượt khó khăn vươn lên học tập. II. Bài tập: Bài tập a Mục đích học tập không đúng: Học tập để có việc làm nhàn hạ. Các mục đích khác đúng nhưng chưa đủ. Bài tập b Học tập vì “ Điểm số”, vì “giàu có” cho bản thân là những biểu hiện không đúng đắn Bài tập c: Bài tập d, đ. 4. Hoạt động củng cố: - Xây dựng kế hoạch học tập nhằm khắc phục mơn học còn học yếu, kế hoạch học tập môn học yêu thích. - Khuyến khích hs thực hiện tốt mục đích học tập. 5.Hoạt động tiếp nối: - Tìm câu chuyện “ Người tốt việc tốt”, các gương hs nghèo vượt khó học giỏi trong sách và trong thực tiễn. - Học bài, xem lại nội dung, bài tập các bài đã học để tiết 17 ôn tập học kì. * RÚT KINH NGHIỆM: ND: Tuần 17 Tiết 17 : ÔN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:( sách chuẩn kiến thức ) II. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Động não; Trình bày 1 phút. III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Bảng phụ ghi các câu hỏi ôn tập và bài tập vận dụng. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Bài cũ(5p) GV kiểm tra kế hoạch rèn luyện học tập của hs. 2. Khám phá: Để hệ thống lại các phần kiến thức trọng tâm và vận dụng giải quyết các tình huống trong học tập để chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kìà Ôn tập 3. Kết nối: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt . Hoạt động 1: (25p) Nội dung kiến thức cần ôn tập. GV: Nêu các kiến thức trọng tâm cần ôn tập: Đề cương ôn tập. Bài 7 :Yêu thiên nhiên, sống chan hòa với thiên nhiên Bài 8: Sống chan hòa với mọi người Bái 9: Lịch sự, tế nhị. Bài 10: Tích cực, tự giác trong họat động tập thể và hoạt động xã hội. Bài 11: Mục đích học tập của học sinh Hoạt động 2: Câu hỏi và bài tập cụ thể (10p) GV: Nêu câu hỏi từng bài cho hs trả lời. Bài 7: ? Thiên nhiên bao gồm những gì. ? Thiên nhiên cần thiết cho cuộc sống con người như thế nào. ? Trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên. HS: Nêu được những việc làm cụ thể để bảo vệ thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên. ? Tác hại của việc không bảo vệ thiên nhiên. - Gv: Cho hs làm bài tập a sgk. Bài 8: ? Thế nào là sống chan hoà với mọi người. ? Vì sao hs cần sống chan hoà với mọi người? Sống chan hoà có ý nghĩa thế nào. HS làm bài tập a, b. Bài 9: ? Lịch sự là gì? Tế nhị là gì? ? Lịch sự , tế nhị thể hiện như thế nào. ? Lịch sự trong giao tiếp ứng xử có ý nghĩa như thế nào. HS: Làm bài tập a, d, c. Bài 10: Tích cực là gì?, Tự giác là gì? ? Vì sao phải tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hôi. Hãy nêu các ví dụ thể hiện tích cực tự giác và thiếu tích cực, tự giác? HS làm bài tập a, c, d. Bài 11: ? Mục đích học tập của hs là gì. ? Vì sao phải xác định đúng đắn mục đích học tập. ? Hs phải làm gì để thực hiện mục đích học tập. Liên hệ với bản thân em. - Hs Làm lại bài tập sgk 3. luyện tập / thực hành. HS: Ghi và làm bài tập vào vở. 4. Nhận xét : I. Kiến thức cần ôn tập. II. Câu hỏi và bài tập chủ yếu: 4. Hoạt động nối tiếp: - Động viên, khuyến khích hs học bài. - Tiết 18 kiểm tra học kì.

File đính kèm:

  • docGiao an HK1 GDCD6 chuan moi.doc
Giáo án liên quan