Thiết kế bài dạy hoạt động ngoài giờ lên lớp

1. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh

- Hiểu được vai trò của đội ngũ cán bộ lớp

 - Biết lựa chọn những cán bộ có năng lực, nhiệt tình. đồng thời có ý thức ủng hộ cán bộ lớp trong hoạt động.

2. Nội dung- Hình thức:

a. Nội dung:

 - Tổng kết hoạt động của lớp sau một năm học.

 - Bầu đội ngũ cán bộ mới.

 b. Hình thức:

 - Nghe báo cáo và thảo luận.

 - Bầu bằng hình thức biểu quyết.

3. Chuẩn bị:

a. Phương tiện:

 - Bản báo cáo kết quả hoạt động của lớp trong năm qua.

 - Một số tiết mục văn nghệ

 

doc37 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1324 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy hoạt động ngoài giờ lên lớp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ông báo của nhà trường về tổ chức Hội trại - Các nhiệm vụ nhà trường giao cho lớp - Các câu hỏi thảo luận bàn bạc b. Về tổ chức GVCN:Nêu vấn đề cho cả lớp định hướng thảo luận - Giao cho đội trưởng và các lớp trưởng chuẩn bị điều khiển lớp thảo luận - Giao cho cán bộ văn nghệ chuẩn bi các tiết mục văn nghệ - Cử thư ký lớp ghi biên bản 4 Tiến hành hoạt động a. Khởi động: Hát bài tập thể ước mơ ngày mai - Nêu lý do giới thiệu chương trình thảo luận lớp b. Thảo luận lớp - Người điều khiển lần lượt nêu vấn đề, và hướng dẫn thảo luận bàn bạc - Mỗi vấn đề thảo luận có lấy biểu quyếtThư ký lớp có ghi biên bản. Người đièu khiển: - Phân công công việc cụ thể cho các cá nhân, tổ nhóm, chuẩn bị d. Văn nghệ Người phụ trách văn nghệ điều khiển lớp thực hiện các tiết mục 5. Kết thúc hoạt động - Người điều khiển nhận xét kết quả lao động - Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến Tiết 24: Rèn luyện theo gương sáng đoàn viên 1. Yêu cầu giáo dục Giúp học sinh. Hiểu rõ những phẩm chất năng lực tốt đẹp và những gương sáng đoàn viên tieu biểu cho đấu tranh cách mạng, trong lao động sản xuất trong học tập mà các em phải noi theo - Cảm phục và yêu mến các gương sáng đoàn viên - Biết xây dựng kế hoạch học tập theo gương sáng đoàn viên 2. Nội dung và hình thức hoạt động a. Nội dung - Tên tuổi các gương sáng đoàn viên tiêu biểu - Các phẩm chất năng lực của họ trong thực tiễn - Kế hoạch học tập rèn luyện theo gương sáng đoàn viên b.Hình thức hoạt động:Các gương sáng đoàn viên.;Các câu hỏi thảo luận.Bản kế hoạch rèn luyện của các nhân của tổ b. Về tổ chức Giáo viên chủ nhiệm - Nêu mục đích, nội dung thảo luận, hướng dẫn học sinh tìm hiểu các gương sáng đoàn viên trong sách báo, trong cuộc sống xung quanh ở địa phương, ở trong trường.. - Hội ývới các bộ lớp với tổ trưởng đê phân công chuẩn bị + Chuẩn bị các câu hỏi thảo luận + Cử người điều khiển + Mỗi tổ chuẩn bị 1 kế hoạch rèn luyện theo gương sáng đoàn viên + Cử người điều khiển chương trình văn nghệ, trang trí 4. Tiến hành hoạt động a. Khởi động - Tập hát bài" Tiến lên đoàn viên" - Người đièu khiển tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình hoạt động b. Thảo luận xây dựng kế hoạch - Người điều khiển lần lượt nêu các câu hỏi thảo luận - Cá nhân phát biểu ý kiến và trình bày kế hoạch của mình rèn luyện theo gương sáng đoàn viên - Người điều khiển tóm tắt kế hoạch hoạt dộng của lớp c. Văn nghệ Người điiề khiển văn nghệ giới thiệu tiết mục văn nghệ của lớp 5. Kết thúc Người điều khiển nhận xét kết quả hoạt động - Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến Tiết 27: Di sản , di tích lịch sử với thiếu nhi 1. Yêu cầu giáo dục Giúp học sinh - Có hiểu biết vè di sản , di tích lịch sử địa phương, của đất nước, biết xá định trách nhiệm của người học sinh, trong việc bảo vệ di tích lịch sử đó. - Tích cực góp phàn vào việc gìn giữ và bảo vệ di sản, di tích lịch sử đó. 2. Nội dung hoạt động a. Nội dung - Hiểu biết thế nào là di tích lịch sử - Hiểu được vì sao phải bảo vệ và phát huy di tích di sản b. Hình thức hoạt động - Thi trình bày kết qủa sưu tầm và các tài liệu di sản, di tích lịch sử - Vui văn nghệ 3. Chuẩn bị hoạt động a. Các phương tiện hoạt động - Các tư liệu tranh ảnh các bài thơ, cac dao tục ngữ về di sản, di tích lịch sử của địa phương, của đất nước -Một số câu hỏi phục vụ cho cuộc thi . b.Về tổ chức - Giáo viên chủ nhiệm nêu yêu cầu nội dung hoạt động địng hướng cách tổ chức và hoạt động - Hướng dẫn học sinh cách sưu tầm và sắp xếp các tư liệu thu thập được - Giáo viên chủ nhiệm xây dựng một số câu hỏi thi tìm hiểu theo chủ đề hoạt động này - Cùng với học sinh xây dựng cuộc thi - Cửngười điều khiển chương trình - Cử ban giám khảo cuộc thi - Chuẩn bị một vài bài hát câu chuyện 4. Tiến hành hoạt động * Giới thiệu kết quả sưu tầm từng tổ - Từng tổ trình bày kết quả sưu tầm của tổ mình trong 3 phút. Khi trình bày nên nói theo thứ tự * Thi tìm hiểu - Kớp cở hai đội , mỗi đội 5-> 10học sinh và phân công bạn làm đội trưởng - Sau hiệu lệnh của điều khiển, đội trưởng mỗi đội bốc thăm. Từng đội chuẩn bị trả lời. Đọc to trả lời rõ ràng - Kết thúc cuộc thi, ban giám khảo công bố kết quả của từng đội và công bố phát thưởng 5. Kết thúc hoạt động - Nhận xét tinh thần thái độ học tập - Rút kinh nghiệm về khâu chuẩn bị, về cách điều khiển các bộ lớp Tiết 28: Tinh thần đoàn kết hữu nghị 1. Yêu cầu giáo dục Giúp học sinh - Hiếu được tình đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới sẽ tạo nên sực mạnh, sẽ duy trì và phát triển nền hoà bình trên toàn quốc, từ đó nhận thức được thách nhiệm của mỗi người phải vun đắp cho tình đoàn kết hữu nghị - Tôn trọng đoàn kết hữu nghị, có tình cảm và ý thức sẵn sàng hợp tác với nhau trên tinh thần tôn trọng và hiểu biết lẫn nhau. - Rèn luyện kỹ năng giao tiếp , xây dựng mối quan hệ thận thiện , tinmh thần hiểu biết và tổntọng lẫn nhau 2. Nọi dung và hình thức hoạt động a. Nội dung Hiểu được - Đoàn kết hữu nghị là gì ? - Tinh thần đoàn kết sẽ duy trì và phát triển nền hoà bình như thế nào? - Vì sao phải có tinh thần đoàn kết hữu nghị ? - Làm thế nào để xây dựng tinh thần đoàn kết hữu nghị? b. Hình thứ c hoạt động -Hái hoa dân chủ - Thảo luận - Văn nghệ 3. Chuẩn bị hoạt động a. Về phương tiện hoạt động - Tranh ảnh bài hát bài thơ câu chuyện - Một số câu hỏi dành cho hoạt động hái hoa dân chủ b. Về tổ chức Giáo viên chủ nhiệm phói hợp với giáo viên môn ngữ văn , giáo dục công dân soạn một số câu hỏi cho hoạt động - Từng tổ họp và bàn cách thức sưu tầm tư liệu , câu chuyên liên quan đến nội dung của hoạt động. - Cử ban giám khảo người điều khiển chương trình - Chuẩn bị trang trí lớp. 4.Tiến hành hoạt động Lớp có thể kê bàn ghế theo hình chữ u - Người điều khiển chương trình nêu yêu cầu thảo luận và mời giáo viên chủ nhiệm điều khiển hoạt động cùng với ban giám khảo - Người điều khiển mời đại diện từng tổ lên hái hoa, mỗi bông hoa là một cau hỏi cần thảo luận. chẳng hạn như: + Em hiểu thế nào là tình đoàn kết hữu nghị? +Nếu mỗi người chúng ta đều có ý thức đoàn kết hữu nghị và hợp tác thì sẽ có tác dụng như thế nào cho gia đình, cho cộng đồng, cho dân tộc + Cần phải làm gì để xây dựng tình đoàn kết hữu nghị - Toàn lớp trao đổi thảo luận bổ sung câu trả lời của từng tổ. Giáo viên điều chỉnh bổ sung. các ý kiến của tập thể được thư ký ghi lại đầy đủ - Xen kẽ hái hoa dân chủ là những bài hát câu chuyệnv.v.. nói về tình đoàn két hữu nghị - Ban giám khảo công bố kết quả của từng tổ và thưởng 5. Kết thúc hoạt động - Nhận xét chung về tinh thần tham gia của lớp - Đề nghị từng cá nhân, từng tổ , tự xây dựng cho mình kế hoạch hành động để tăng cường tình đoàn kết hữu nghị trrong lớp Ngày 03-01-2008 Chủ điểm tháng 4 Hoà bình hữu nghị Tiết 29: hát mừng ngày chiến thắng 30-4 1. Yêu cầu giáo viên Giúp học sinh: - ý thức được ý nghĩa to lớn của ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam và thống nhất đất nước - Có lòng tự hào dân tộc , thái độ trân trọng và biết ơn cha anh đã hi sinh vì sự nghiệp thống nhất đất nước - Luyện tập các kỹ năng tham gia hoạt động 2. Nội dung và hình thức hoạt động a. Nội dung - Những tấm gương hi sinh thương binh vì độc lập của nước nhà - Truyền thống chíên đấu ngoan cường của đồng bào ta - ý nghĩa quan trọng của ngày30-4 b. Hình thức hoạt động - Biểu diễn hát múa - Kể chuyện , đọc thơ 3. Chuẩn bị hoạt động a. Về phương tiện -Một số bài hát , điệu múa, câu chuyện , bài thơ có lên quan đến nội dung của hoạt động b Về tổ chức Học sinh: -Mỗi tổ chuẩn bị 2->4 tiết mục văn nghệ -Cán bộ lớp tập hớp các tiết mục văn nghệ của các tổ và xây dựng chương ttrình biểu diễn - Cử người điều khiển chương trình - Phân công trang trí lớp 4. Tiến hành hoạt động - Người điều khiẻn chương trình nêu lý do giới thiệu đại biểu - Trình diễn các tiết mục văn nghệ. Cần ăn mặc gọn gàng sạch sẽ - Kết thúc chương trình lên hát tập thể bài;" Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng" 5. Kết thúc hoạt động - Nhận xét về ý thức chuẩn bị của học sinh , tinh thần tham gia trong hoạt động - Rút ra bài học kinh nghiệm Tiết 30: Hội vui học tập 1. Yêu cầu giáo dục - Ôn luyện những kiến thức của các môn học, chuẩn bị tốt cho kỳ thi cuối năm. - Rèn luyện kỹ năng hoạt động của tập thể -Có thái độ tích cực và hứng thú với các hoạt động của nội dung học tập 2. Nội dung và hình thức hoạt động a. Nội dung - Kiến thức các môn học , nhất là những môn mà lớp nhận thấy chưa chắc chắn cần phải cố gắng - Phương pháp học tập và cách ôn tập cho kỳ thi cuối năm b.Hình thức hoạt động - Thi trả lời nhanh - Văn nghệ 3. Chuẩn bị hoạt động a. Về phương tiện dạy học - Phiếu các câu hỏi của các môn học khác nhau - Phần thưởng (nếu có) b. Về tổ chức - Giáo viên chủ nhiệm + Giao nhiệm vụ cho đội ngụ các bộ lớp, tổ chức hoạt động này, thốngnhất với các em những môn học mà lớp còn yếu để xây dựng hệ thống cu hỏi + Liên hệ với giáo viên bộ môn củan những môn đã chọn, đề nghị họ hợp tác cung cấp một số câu hỏi -Học sinh +Cán bộ lớp bàn kế hoạch, giao nhiệm vụ cho cán sự môn học chuẩn bị đáp án. + Từng tổ họp phân công 4. Tiến hành hoạt động - Người điều khiển tuyên bố lý do giới thiệu đại biểu -Hoạt động thi trả lời nhanh BGK nêu yêu cầu nội dung thi, cách thức thi +Yêu cầu mỗi câu chỉ trả lời trong 2phút, trình bày rõ ràng + Nội dung : là nội dung đã được chuẩn bị trước + Cách thức: người điều khiển rút ra một trong số câu hỏi đặt ở bàn của ban giám khảo, đọc to để các đội cùng suy nghĩ trong 1 phút. Khi có hiệu lệnh, đội nào giơ tay trước thì đội đó được trình bày ý kiến của mình . Nếu trình bày không rõ ràng kéo dài thời gian , thì người điều khiển nời đội khác trả lời thay. Nếu các đội thi không trả được , thì người điều khiển mời khán giả trả lời - Ban giám khảo theo dõi ghi điểm - Kết thúc cuộc thi BGK công bố điểm cho từng đội - Tuyên dương hoặc phát thưởng 5. Kết thúc hoạt động -Nhận xét tinh thần tham gia của lớp và thông báo kết quả - Nhắc nhở động vien ôn tập tốt hơn để có được kỳ thi cuối năm đạt kết quả cao

File đính kèm:

  • docGiao an HDNGLL(1).doc