Giáo án Giáo dục công dân Khối 12 - Tiết 17: Ôn tập học kì I - Nguyễn Công Cường - Năm học 2008-2009

HĐ1.

Nội dung bài 1 đến bài 3 đã kiểm tra 1 tiết, hôm nay chúng ta chỉ ôn tập từ bài 4 đến tiết 2 của bài 6

Bài 4. Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội.

1. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình.

- Khái niệm.

- Nội dung quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình.

- Trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình.

2. Bình đẳng trong lao động.

- Khái niệm.

- Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động.

 

doc2 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 477 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Khối 12 - Tiết 17: Ôn tập học kì I - Nguyễn Công Cường - Năm học 2008-2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GDCD 12 Giaùo vieân: Nguyeãn Coâng Cöôøng – Tröôøng THPT soá 1 Phuø Myõ Ngaøy soaïn: 20/12/2008 Tieát : 17 OÂN TAÄP HOÏC KYØ I I. MỤC ĐÍCH BÀI HỌC: 1.Về kiến thức: Hiểu một cách khái quát về các kiến thức đã học 2. Về kĩ năng. -Phân biệt được đâu là những hành vi vi phạm pháp luật, đâu là những hành vi đúng pháp luật -Biết tự bảo vệ mình trước các điều xấu. 3.Về thái độ: -Có ý thức rèn luyện những phẩm chất và nhân cách tốt, là công dân có ích cho xã hội. -Biết phê phán các hành vi trái pháp luật. II. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Các sơ đồ khái quát từng bài học 2.Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước các bài đã học III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra tác phong và sĩ số lớp dạy 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra mà kiểm tra trong quá trình ôn tập 3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài mới: Như vậy chúng ta đã học xong chương trình ở HKI, hôm nay chúng ta cùng ôn lại những kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 6 (2 tiết đầu của bài 6) Tiến trình tiết dạy: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung |HĐ1. Nội dung bài 1 đến bài 3 đã kiểm tra 1 tiết, hôm nay chúng ta chỉ ôn tập từ bài 4 đến tiết 2 của bài 6 Bài 4. Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội. 1. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình. - Khái niệm. - Nội dung quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình. - Trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình. 2. Bình đẳng trong lao động. - Khái niệm. - Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động. - Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng trong lao động. 3. Bình đẳng trong kinh doanh. - Khái niệm. - Nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh. - Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng trong kinh doanh. |HĐ2. Bài 5. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo. 1. Bình đẳng giữa các dân tộc. - Khái niệm. - Nội dung. - Ý nghĩa. - Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về bình đẳng giữa các dân tộc. 2. Bình đẳng giữa các tôn giáo. - Khái niệm. - Nội dung. - Ý nghĩa. - Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về bình đẳng giữa các dân tộc. |HĐ3. Bài 6. Công dân với các quyền tự do cơ bản. - Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. + Khái niệm. + Nội dung. + Ý nghĩa. - Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân. + Khái niệm. + Nội dung. + Ý nghĩa. 1. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình. - Khái niệm. - Nội dung quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình. - Trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình. 2. Bình đẳng trong lao động. - Khái niệm. - Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động. - Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng trong lao động. 3. Bình đẳng trong kinh doanh. - Khái niệm. - Nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh. - Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng trong kinh doanh. Bài 5. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo. 1. Bình đẳng giữa các dân tộc. - Khái niệm. - Nội dung. - Ý nghĩa. - Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về bình đẳng giữa các dân tộc. 2. Bình đẳng giữa các tôn giáo. - Khái niệm. - Nội dung. - Ý nghĩa. - Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về bình đẳng giữa các dân tộc. Bài 6. Công dân với các quyền tự do cơ bản. - Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. + Khái niệm. + Nội dung. + Ý nghĩa. - Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân. + Khái niệm. + Nội dung. + Ý nghĩa. Bài 4. Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội. 1. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình. 2. Bình đẳng trong lao động. 3. Bình đẳng trong kinh doanh. Bài 5. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo. 1. Bình đẳng giữa các dân tộc. 2. Bình đẳng giữa các tôn giáo. Bài 6. Công dân với các quyền tự do cơ bản. - Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. - Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân. 4- Daën doø HS chuaån bò cho tieát hoïc tieáp theo: Học bài để tiết sau kiểm tra học kỳ 1 IV. RÚT KINH NGHIỆM: ................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiết 17 (Ôn tập HKI).doc
Giáo án liên quan