Giáo án Giáo dục công dân Lớp 12 - Tiết 27: Kiểm tra 45 phút - Thái Thị Bích Ngọc

- Cơ chế dân chủ ở phạm vi cơ sở là: Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.

- Biểu hiện: + Những việc phải thông báo cho dân biết và thực hiện.

 + Những việc dân bàn và quyết định trực tiếp

 + Những việc dân được thảo luận, tham gia góp ý kiến khi chính quyền xã quyết định

 + Những việc nhân dân ở xã giám sát kiểm tra.

 Câu 2(3,5 điểm): So sánh chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa khiếu nại và tố cáo:

* Giống nhau: Đây là một trong những hình thức để công dân thực thi quyền dân chủ cơ bản của mình.

 

doc6 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 470 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 12 - Tiết 27: Kiểm tra 45 phút - Thái Thị Bích Ngọc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ắc nghiệm( 3điểm). - Tự luận ( 7 điểm). IV. THỜI GIAN KIỂM TRA. - 45 phút. V. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA 1. Ổn định tổ chức 2. Giáo viên phát đề cho học sinh 3. Coi thi 4. Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MĐNT LVKT Nhận biết ( B) Thông hiểu (H) Vận dụng ( V) Tổng KQ TL KQ TL KQ TL KQ TL Công dân với các quyền tự do cơ bản 0 0 0 0 0 1 (4,0) 2 (0,5) 1 (4,0) 3 (4,5) Công dân với các quyền dân chủ 2 (0,5) 0 3 (1,5) 0 0 0 5 (2,0) 0 5 (2,0) Pháp luật với sự phát triển của công dân 0 0 0 0 1 (0,5) 1 (3,0) 1 ( 0,5) 1 (3,0) 2 ( 3,5) Tổng 4 (1,0) 0 3 (1,5) 0 1 (0,5) 1 (3,0) 8( 3,0) 30% 2 (7,0) 70% 10 (10) 100% 4 (1,0) 3 (1,5) 2(3,5) V. ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1. * Trắc nghiệm( 3 điểm)- đáp án trên đề kiểm tra. *Tự luận( 7 điểm). Câu 1(1điểm): Yêu cầu học sinh nêu được một số nội dung cơ bản sau: Cơ chế dân chủ ở phạm vi cơ sở là: Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. Biểu hiện: + Những việc phải thông báo cho dân biết và thực hiện. + Những việc dân bàn và quyết định trực tiếp + Những việc dân được thảo luận, tham gia góp ý kiến khi chính quyền xã quyết định + Những việc nhân dân ở xã giám sát kiểm tra. Câu 2(3,5 điểm): So sánh chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa khiếu nại và tố cáo: * Giống nhau: Đây là một trong những hình thức để công dân thực thi quyền dân chủ cơ bản của mình... * Khác nhau: Khác nhau Khiếu nại Tố cáo Về chủ thể Về mục đích Người có thẩm quyền giải quyết t - Cá nhân, tổ chức - Nhằm khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp đã bị xâm phạm... - Cơ quan tổ chức có thẩm quyền theo quy định của luật khiếu nại, tố cáo... - - Chỉ có công dân - Phát hiện ngăn chặn các việc làm trái pháp luật... - Cơ quan tổ chức có thẩm quyền theo quy định của luật khiếu nại, tố cáo... Câu 2(2,5 điểm): Yêu cầu học sinh nêu được trách nhiệm của mình trong việc thực hiện quyền tự do cơ bản của mình: + Học tập tìm hiểu các nội dung của quyền tự do cơ bản. + Có trách nhiệm phê phán, tố cáo những việc làm trái pháp luật. + Tích cực tham gia giúp đỡ cán bộ nhà nước thi hành pháp luật... ĐỀ SỐ 2 * Trắc nghiệm( 3điểm)- đáp án trên đề kiểm tra. * Phần tự luận (7điểm) Câu 1 (1 điểm): Yêu cầu học sinh trình bày được khái niệm quyền bầu cử, ứng cử vào cơ quan đại biểu của nhân dân Câu 2(2,5 điểm): Lấy được ví dụ chứng minh nhà nước luôn bảo đảm các quyền cơ bản của công dân. Câu 3(3,5 điểm): So sánh chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa khiếu nại và tố cáo: * Giống nhau: Đây là một trong những hình thức để công dân thực thi quyền dân chủ cơ bản của mình... * Khác nhau: Khác nhau Khiếu nại Tố cáo Về chủ thể Về mục đích Người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo - Cá nhân, tổ chức - Nhằm khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp đã bị xâm phạm... - Cơ quan tổ chức có thẩm quyền theo quy định của luật khiếu nại, tố cáo... - - Chỉ có công dân - Phát hiện ngăn chặn các việc làm trái pháp luật... - Cơ quan tổ chức có thẩm quyền theo quy định của luật khiếu nại, tố cáo... ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN GDCD – KHỐI 12 ( HKII)1 Họ và tên:.................................................................lớp : PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (hãy khoanh tròn vào đáp án đúng cho mỗi câu sau). Câu1: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân có nghĩa là: Trong mọi trường hợp, không ai có thể bị bắt. Công an có thể bắt người nếu nghi là phạm tội. C. Không ai bị bắt nếu không có quyết định của cơ quan có thẩm quyền, trừ trường hợp phạm tội quả tang. D. Trong mọi trường hợp, chỉ được bắt người khi có quyết định của Toà án Câu2: Trường hợp nào sau đây không được thực hiện quyền bầu cử: A. Người đang phải chấp hành hình phạt tù B. Người đang bi tạm giam C. Người mất năng lực hành vi dân sự D. Tất cả đáp án trên Câu3 : Quyền tự do ngôn luận của công dân được thực hiện qua mấy hình thức : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu4 : Ai có quyền bầu cử vào cơ quan đại biểu của nhân dân : A. Mọi công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên B. Mọi công dân Việt Nam từ 20 tuổi trở lên C. Mọi công dân Việt Nam từ 22 tuổi trở lên D. Mọi công dân có trình độ văn hoá lớp 12 Câu5: Hãy nối nội dung của cột A với cột B để có đáp án đúng : A B 1. Vi phạm về quyền bất khả xâm phạm về thân thể. 2. Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ. 3. Vi phạm về quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự. 4. Vi phạm về quyền bất khả xâm phạm về chổ ở. a. Đặt điều nói xấu, vu cáo người khác b. Công an bắt người vì nghi là lấy trộm xe máy. c. Tự tiện khám chổ ở của công dân. d.Đánh người gây thương tích Câu 6: Ý nghĩa của quyền bầu cử, ứng cử của công dân là: A. Là cơ sở pháp lí để nhân dân thể hiện ý chí, nguyện vọng của nhân dân thông qua đại biểu đại diện cho nhân dân. B. Là cơ sở pháp lí để công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận của mình. C. Là cơ sở pháp lí để nhà nước bảo đảm quyền tự do, quyền dân chủ cơ bản của công dân. D. Không có đáp án nào đúng PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 1:Ở phạm vi cơ sở dân chủ trực tiếp được thực hiện theo cơ chế nào? Biểu hiện của cơ chế đó như thế nào? Câu 2: Anh( chị) hãy so sánh để rút ra điểm giống và khác nhau giữa khiếu nại và tố cáo? Câu 3: Là học sinh lớp 12 em cần có trách nhiệm gì trong việc bảo đảm thực hiện các quyền tự do cơ bản của công dân? BÀI LÀM CÂU 1 2 3 4 5 6 TRẢ LỜI ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN GDCD – KHỐI 12( HKII)2 Họ và tên:.................................................................lớp : PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (hãy khoanh tròn vào đáp án đúng cho mỗi câu sau). Câu1 : Trường hợp nào sau đây không được thực hiện quyền ứng cử : A. Người đang bị khởi tố về hình sự B. Người đang phải chấp hành bản án hình sự của Toà án C. Những người mất năng lực hành vi dân sự D. Tất cả đáp án trên Câu2: Có mấy hình thức chủ yếu để nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu3: Tổ chức nào sau đây có quyền khiếu nại : A. Cơ quan nhà nước B. Các tổ chức chính trị xã hội C. Các tổ chức kinh tế D. Tất cả đáp án trên Câu4: Trong các quyền sau đây quyền nào là quan trọng nhất đối với mỗi công dân: A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân B. Quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của công dân. C. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ. D. Quyền tự do ngôn luận của công dân Câu5 :Hình thức nào sau đây không phải là nguyên tắc bầu cử vào cơ quan đại biểu của nhân dân : A. Bầu cử phổ thông B. Biểu quyết dơ tay C. Bình đẳng, trực tiếp D. Bỏ phiếu kín Câu6: Hãy nối nội dung của cột A với cột B để có đáp án đúng : A B 1. Vi phạm quyền được bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, diện tín của công dân 2. Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ. 3. Vi phạm về quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự. 4. Vi phạm về quyền bất khả xâm phạm về chổ ở. a. Đe doạ giết người b. Tự ý bóc mỡ thư của người khác ra xem c. Tự tiện khám chổ ở của công dân. d.Xúc phạm người khác trước mặt nhiều người PHẦN II: TỰ LUẬN. Câu 1: Trình bày khái niệm quyền bầu cử và ứng cử vào cơ quan đại biểu của nhân dân? Câu 2: Vận dụng kiến thức đã học chứng minh Nhà nước ta luôn bảo đảm các quyền cơ bản của công dân? Câu 3: Anh( chị) hãy so sánh để rút ra điểm giống và khác nhau giữa khiếu nại và tố cáo? BÀI LÀM CÂU 1 2 3 4 5 6 TRẢ LỜI ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN GDCD – KHỐI 12( HKII)3 Họ và tên:.................................................................lớp : PHẦN I : TRẮC NGHIỆM(chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau) Câu1: Mục đích của khiếu nại là : A. Nhằm phát hiện những hành vi trái pháp luật. B. Khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp đã bị xâm phạm. C. Ngăn chặn các việc làm trái pháp luật. D. Xữ lý kịp thời các hành vi phạm tội Câu2: Hình thức nào sau đây không phải là nguyên tắc bầu cử vào cơ quan đại biểu của nhân dân : A. Bầu cử phổ thông B. Biểu quyết dơ tay C. Bình đẳng, trực tiếp D. Bỏ phiếu kín Câu3: Hãy nối nội dung của cột A với cột B để có đáp án đúng : A B 1. Vi phạm về quyền bất khả xâm phạm về thân thể. 2. Vi phạm quyền được bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân 3. Vi phạm về quyền bất khả xâm phạm về chổ ở. 4. Vi phạm về quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự. a. Tự tiện khám chổ ở của công dân. b. Công an bắt người vì nghi là lấy trộm xe máy. c. Nghe trộm điện thoại của người khác d. Đặt điều nói xấu, vu cáo người khác Câu4: Ai có quyền ứng cử vào cơ quan đại biểu của nhân dân : A. Mọi công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên B. Mọi công dân Việt Nam từ 20 tuổi trở lên C. Mọi công dân Việt Nam từ 22 tuổi trở lên D. Mọi công dân không phân biệt độ tuổi Câu5 : Ý nghĩa của quyền bầu cử, ứng cử của công dân là: A. Là cơ sở pháp lí để nhà nước bảo đảm quyền tự do, quyền dân chủ cơ bản của công dân. B. Là cơ sở pháp lí để công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận của mình. C. Là cơ sở pháp lí để nhân dân thể hiện ý chí, nguyện vọng của nhân dân thông qua đại biểu đại diện cho nhân dân. D. Không có đáp án nào đúng Câu6: Có mấy hình thức chủ yếu để nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 PHẦN II : TỰ LUẬN. Câu1 : Trình bày khái niệm về quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội của công dân ? Câu2 : Vận dụng kiến thức đã học chứng minh công dân có quyền được đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín? Câu 3: Anh( chị) hãy so sánh để rút ra điểm giống và khác nhau giữa khiếu nại và tố cáo? BÀI LÀM CÂU 1 2 3 4 5 6 TRẢ LỜI

File đính kèm:

  • docTIET 27- KIEM TRA 1 TIET.doc..doc
Giáo án liên quan