Giáo án Giáo dục công dân 7 - Bài 4: Đạo đức và kỷ luật năm 2008

A. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Giúp HS hiểu đạo đức và kỷ luật là gì? Mối liên hệ đạo đức và kỷ luật, ý nghĩa của nó.

2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS biết sống có đạo đức và tôn trọng kỷ luật, phê phán thái độ tự do vô kỷ luật.

3. Thái độ: HS biết tự đánh giá, xem sét hành vi của cá nhân hoặc tập thể theo chuẩn mực đạo đức, pháp luật đã học.

B. Phương pháp:

- Kích thích tư duy; Giải quyết vấn đề; Thảo luận nhóm, Sắm vai.

C. Chuẩn bị của GV và HS.

1. Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 7, đèn chiếu.

2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học, đồ chơi sắm vai

 

doc4 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1227 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 7 - Bài 4: Đạo đức và kỷ luật năm 2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 4: BÀI 4: ĐẠO ĐỨC VÀ KỶ LUẬT Ngày soạn:22-8-2008 Ngày dạy:7a :16-9. 7b: 8-9. A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu đạo đức và kỷ luật là gì? Mối liên hệ đạo đức và kỷ luật, ý nghĩa của nó. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS biết sống có đạo đức và tôn trọng kỷ luật, phê phán thái độ tự do vô kỷ luật. 3. Thái độ: HS biết tự đánh giá, xem sét hành vi của cá nhân hoặc tập thể theo chuẩn mực đạo đức, pháp luật đã học. B. Phương pháp: - Kích thích tư duy; Giải quyết vấn đề; Thảo luận nhóm, Sắm vai... C. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 7, đèn chiếu. 2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học, đồ chơi sắm vai. D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: ( 2 phút).7a..........................................7b....................................... II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút). 1. Thế nào là tự trọng? Nêu biểu hiện của tính tự trọng? 2. Cần phải làm gì để trở thành người có tính tự trọng? III. Bài mới. 1. Đặt vấn đề (1 phút): Gv nêu tầm quan trọng của đạo đức, kỷ luật - dẫn dắt vào bài. 2 Triển khai bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1:(8 phút) Hướng dẫn HS tìm hiểu truyện đọc sgk: Gv: Gọi HS đọc truyện Gv: đặt câu hỏi. 1. Khi làm việc anh Hùng phải tuân theo những quy định nào? 2. Khó khăn trong nghề nghiệp của anh Hùng là gì? 3. Việc làm của anh Hùng thể hiện kỷ luật lao động và sự quan tâm đến mọi người? 4. Em rút ra được bài học gì qua câu chuyện? HĐ2:(10 phút) Phân tích rút ra nội dung bài học. Đạo đức là gì? Ví dụ: Giúp đở, lể độ, yêu thiên nhiên. Gv: Hãy kể tên những chuẩn mực đạo đức mà em đã được học? Gv: Nếu không thực hiện theo các chuẩn mực đó thì hậu quả gì? Gv: Kỷ luật là gì? Cho ví dụ ? Gv: nêu tình huống: (HS đi học muôn 15’ -> chạy ào vào lớp) Gv: Yêu cầu HS chỉ ra sai phạm về đạo đức và kỷ luật của HS đó HĐ3: ( 7 phút)Thảo luận nhóm N1: Tìm những biểu hiện kỷ luật cụ thể trong cuộc sống? Kết quả của việc chấp hành kỷ luật. N2: Tìm những biểu hiện trái kỷ luật -> hậu quả. N3: Tìm những biểu hiện đạo đức -> Kết quả N4:Tìm những biểu hiện trái đạo đức -> hậu quả Hs thảo luận, trình bày, nhận xét, gv chốt lại. Gv: Vì sao để trở thành người có đạo đức, chúng ta phải tuân theo kỷ luật? Ví dụ? Gv: Sống có đạo đức và kỷ luật -> lợi ích gì? * HĐ4:( 8 phút) Luyện tập.– liên hệ thực tế Gv: HD học sinh làm bài tập a,b,c sgk/14. Gv: Thoe em cần rèn luyện ntn để trở thành người có đạo đức và kỉ luật? 1. Đạo đức và kỷ luật là gì? a- Đạo đức là: những quy định, chuẩn mực ứng xử của con người với người khác, với công việc ,với thiên nhiên và môi trường mình sống được nhiều người ủng hộ, thừa nhận và tự gác thực hiện. Nếu vi phạm sẻ bị chê trách, lên án. b.Kỷ luật là: những quy định chung của mọt cộng đồng hoặc một tổ chức xã hội yêu cầu mọi thành viên phải thực hiện, nhằm đảm bảo nề nếp, đảm bảo cho mọi hoạt động của đơn vị được thực hiện nghiêm túc có hiệu quả. * Muốn làm tốt công việc -> chấp hành kỷ luật có quan hệ lành mạnh tự giác -> đạo đức. 2. Ý nghĩa: - Sống có đạo đức và có kỷ luật là biết tôn trọng người khác. - Được mọi người quý mến, cảm thấy tự do thoải mái. 3. Cách rèn luyện: IV. Cũng cố: ( 2 phút) Nêu mối qan hệ giữa đạo đức và kỉ luật? V. Dặn dò: ( 2 phút) - Học bài, làm các bài tập còn lại ở SGK. - Xem trước bài 5.

File đính kèm:

  • doctiet 4 gdcd 7.doc