Tập làm văn: Phương pháp tả người

I. Mục tiêu cần đạt

Giúp HS:

- Nắm cách tả người, hình thức, bố cục của đoạn văn, một bài văn tả người.

- Luyện tập kỹ năng quan sát và lựa chọn, kỹ năng trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo thứ tự hợp lí.

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, soạn giáo án, tranh ảnh, phấn màu, tài liệu tham khảo.

- Học sinh: Đọc sách giáo khoa, soạn bài.

III. Phương pháp dạy học

- Phương phápphân tích mẫu.

- Phương pháp vấn đáp.

- Phương pháp phân tích.

IV. Tiến trình dạy học

1. Ổn định lớp 1’

 

doc4 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 2248 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tập làm văn: Phương pháp tả người, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06/02/2012 Người dạy: Nguyễn Thị Bích Tuyền Ngày dạy: Tuần: 24 ; Tiết: Tập làm văn PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Nắm cách tả người, hình thức, bố cục của đoạn văn, một bài văn tả người. - Luyện tập kỹ năng quan sát và lựa chọn, kỹ năng trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo thứ tự hợp lí. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, soạn giáo án, tranh ảnh, phấn màu, tài liệu tham khảo. - Học sinh: Đọc sách giáo khoa, soạn bài. III. Phương pháp dạy học - Phương phápphân tích mẫu. - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp phân tích. IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 1’ 2. Kiểm tra bài cũ 5’ 3. Bài mới Tiết tập làm văn vừa qua ta đã hiểu biết về phương pháp tả cảnh và đã xác định được muốn tả cảnh thì ta cần phải: xác định đối tượng, quan sát, trình bày theo trình tự hợp lí, bố cụ đầy đủ ba phần. Và hôm nay, để biết được phương pháp tả người giống và khác như thế nào so với phương pháp tả cảnh. Ta sẽ bắt đầu đi tìm hiểu. THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 20’ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài học I. Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người GV gọi HS đọc lần lượt ví dụ ở SGK/59-60-61. HS đọc 1. Tìm hiểu ví dụ GV gọi HS đọc phần câu hỏi SGK/61 ? Em hãy cho biết đoạn văn trên tả ai? ? Người được tả có đặc điểm gì nổi bậc? ? Thể hiện qua chi tiết nào? - Đoạn 1: + Tả Dượng Hương Thư + Đặc điểm: khỏe mạnh, luôn tập trung trong công việc. + Bắp thịt cuồn cuộn, ... - Đoạn 1: + Tả Dượng Hương Thư + Đặc điểm: là người khỏe mạnh, luôn tập trung trong công việc + Các chi tiết: bắp thịt cuồn cuộn, hàm răng cắn chặt, cặp mắt nảy lửa - Đoạn 2: + Tả Cai Tứ + Người đàn ông gian hùng + Mắt, mũi, - Đoạn 2: + Tả Cai Tứ + Tên Cai gian xảo. + Người thấp và gầy, mặt vuông, má hóp, lông mày lổm chổm - Đoạn 3: + Tả Quắm Đen và Ông Cản Ngũ + Hai người đều có sức mạnh + Quắm Đen lăn xả, Ông Cản Ngũ thì đáng ráo riết, - Đoạn 3: + Tả Quắm Đen và Ông Cản Ngũ + Hai người đều có sức mạnh nhưng Quắm Đen thì là đô vật trẻ, Ông Cản Ngũ đô vật già dạn kinh nghiệm. + Lăn xả, ráo riết, hiểm hóc, ? Trong các đoạn văn trên đoạn nào tập trung khắc họa chân dung nhân vật, đoạn nào tả người gắn với công việc? ? Yêu cầu lựa chọn chi tiết và hình ảnh ở mỗi đoạn có khác nhau không? ? Đoạn văn thứ 3gần như một bài văn miêu tả hoàn chỉnh có ba phần. Em hãy chỉ ra và nêu nội dung chính của mỗi phần? - Tả chân dung nhân vật đoạn 2, tả người gắn với công việc 1, 3. - Có. Đoạn 2 tả người ở trạng thái tĩnh, đoạn 1, 3 tả người ở trạng thái động. - MB: Sự chuẩn bị của keo vật. - TB: Diễn biến - KB: Sự kinh ngạc của mọi người trước thần lực của ông Cản Ngũ. - Mở bài: Từ đầu ầm ầm => Cảnh keo vật chuẩn bị bắt đầu. - Thân bài: “Ngay nhịp trống đầu.ngang bụng vậy” => Diễn ra keo vật. - Kết bài: Phần còn lại => Nêu cảm nghĩ và nhận xét về nhân vật. ? Nếu phải đặt tên cho bài văn này thì em sẽ đặt là gì? GV: Để làm được bài văn miêu tả thì trước tiên ta phải có đối tượng, ta quan sát tìm các chi tiết nổi bậc của đối tượng và sắp xếp theo trình tự hợp lí, phải đảm bảo đầy đủ 3 phần Mở, Thân, Kết. - Cuộc đọa sức - Cuộc thách đấu ? Qua các ví dụ vừ phân tích em nào hãy cho biết để làm được bài văn tả người chúng ta cần phải làm gì? ? Vậy tả cảnh và tả người giống và khác nhau như thế nào? GV: Để tả người hoặc tả cảnh thì đầu tiên chúng ta phải có đối tượng đó, phải quan sát (chủ yếu), sắp xếp các chi tiết phù hợp. Sau đó ta lập dàn ý cho bài văn. Đối với tả người thì: MB: Giới thiệu người được tả; TB: Miêu tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói); KB: Nhận xét và nêu cảm nghĩ. - HS đọc ghi nhớ - Giống: có đối tượng cần tả, quan sát lựa chọn chi tiết, trình bày theo thứ tự. - Khác: Bố cục văn tả người thì: MB: Giới thiệu người được tả TB: Miêu tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói). KB: Nhận xét và nêu cảm nghĩ. 2. Ghi nhớ (SGK/61) 15’ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập II. Luyện tập Bài tập 1/62 Bài tập 1: GV: Treo tranh minh hoạt (em bé và cụ già) và chia 2 nhóm cho HS hoạt động 5 phút. Nhóm 1: Nêu các chi tiết mà em lựa chọn để tả đối tượng: Em bé chừng 4-5 tuổi? HS nhóm 1 thảo luận và trình bày. - Tả em bé chừng 4-5 tuổi: nhỏ nhắn, mắt long lanh, má núng níu, môi đỏ chon chót, miệng cười toe toét, răng sún, nói chưa sõi Nhóm 2: Nêu các chi tiết mà em lựa chọn để tả đối tượng: Một cụ già cao tuổi? HS nhóm 2 thảo luận và trình bày. - Tả cụ già cao tuổi: da nhăn và có nhiều vết đồi mồi, mái tóc bạc phơ, lưng còng, giọng nói ôn tồn Bài tập 3: ? Những từ có thể thêm vào chỗ dấu () trong đoạn văn miêu tả nhân vật Ông Cản Ngũ. - Đỏ như son, đỏ như con tôm, đỏ như quả ớt - Trông không khác gì: Thiên tướng, Võ Tòng, Thần Sấm Bài tập 3: - Đồng tụ - Tượng hai ông tướng Đá Rãi Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò 3’ - Củng cố: Em hãy cho biết bố cục bài văn tả người có mấy phần? Nội dung từng phần? - Dặn dò: Về nhà làm bài tập số 2 vào vở bài tập và soạn bài tiếp theo “Đêm nay Bác không ngủ”. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docPhuong phap ta nguoilop 6.doc