Giáo án: Đạo đức Tuần 26
Bài dạy: EM YÊU HOÀ BÌNH ( tiết 1) lớp 5(A,B,C)
Ngày dạy : 12/3/2009
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết :
- Giá trị của hoà bình; trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trưòng, địa phương tổ chức. Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.
II.Đồ dùng dạy học : -Tranh, ảnh về cuộc sống của người dân ở những nơi có chiến tranh; về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi và nhân dân Việt Nam, thế giới. Hoa Đ-S.
7 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1346 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đạo đức tiểu học tuần 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án: Đạo đức Tuần 26
Bài dạy: EM YÊU HOÀ BÌNH ( tiết 1) lớp 5(A,B,C)
Ngày dạy : 12/3/2009
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết :
- Giá trị của hoà bình; trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trưòng, địa phương tổ chức. Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.
II.Đồ dùng dạy học : -Tranh, ảnh về cuộc sống của người dân ở những nơi có chiến tranh; về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi và nhân dân Việt Nam, thế giới.. Hoa Đ-S.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/KTBC:
2/ Bài mới :
HĐ1: Qua sát tranh sgk
Bước 1:-Giới thiệu ảnh , quan sát ảnh và trả lời câu hỏi: Em thấy gì trong ảnh?
- Kết luận: Cảnh bệnh viện Bạch Mai đổ nát tang thương sau vụ ném bom của máy bayMĩ ngày 26-12-1972 .
Bước 2: -Yêu cầu HS đọc thông tin
- Chia nhóm cho HS thảo luận: T1: câu hỏi 1; T2: câu hỏi 2; T3,4 : câu hỏi 3- Nhận xét - Kết luận: SGV/53
HĐ2: Bày tỏ ý kiến
- Yêu cầu HS đưa bảng Đ-S bày tỏ thái độ đối với mỗi hành động - Nêu lần lượt từng ý của BT. - Kết luận: + a, d đúng; b,c sai
HĐ3: Hoạt động đôi
* Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập và trao đổi N đôi
MT: Hiểu được những biểu hiện của lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hàng ngày
- Nhận xét - Kết luận: b, c đúng
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
*Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
* Sưu tầm bài hát, thơ, băng hình về các h động bvệ của ndân VN và thế giới ; về chủ đề Em yêu hoà bình - Vẽ tranh về chủ đề Em yêu hoà bình
-Nghe.
-Hát.
- Quan sát, trả lời.
-1-2 HS đọc to thông tin / 34.
- Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm báo cáo.
- Đọc ND bài tập.
- Đưa bảng Đ – S
-1 HS đọc to yêu cầu BT.
- Trao đổi N đôi.
- Trình bày ý kiến. - Cả lớp nhận xét.
- 2-3 HS đọc .
-Ghi bài.
Giáo án: Đạo đức Tuần 26
Bài dạy: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 1) Lớp4(A,B,C)
Ngày dạy: 9/3/2009
I/ Mục tiêu:
Học xong bài này HS có khả năng:
Hiểu:
Thế nào là hoạt động nhân đạo
Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn
Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng
II/ Đồ dung dạy học:
SGK đạo đức 4
Mỗi HS có ba tấm bìa màu: xạnh, đỏ, trắng
Phiếu điều tra theo mẫu
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/KTBC:
Kiểm tra bài kiểm tra.
HĐ1:Thảo luận nhóm (thông tin trang 37, SGK)
- Gv y/c các nhóm HSS đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi 1, 2
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm HS
- Y/c các nhóm lên trình bày
GV kết luận: Trẻ em và nhân dân ở các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần cảm thông, chia sẽ với họ, quyên góp tiền của đề giúp đỡ họ. Đó là một hoạt động nhân đạo
HĐ2: Làm việc nhóm đôi (BT1, SGK)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận bài tập
- Y/c các nhóm lên trình bày
Kết luận:
. Việc làm trong các tình huống (a), (c) là đúng
. Việc làm trong tình huống (b) là sai vì không phải xuất phát từ tấm long cảm thông, mong muốn cchia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân
HĐ3: Bày tỏ ý kiến (BT3, SGK)
- Cách tiến hành tương tự như hoạt động 3, tiết 1, bài 3
- Kết luận:
. Ý kiến a): Đúng
. Ý kiến b): Sai
. Ý kiến c): Sai
- Gọi 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
HĐ4- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết sau
- Lắng nghe
- Nhóm thảo luận
- Nhóm cử đại diện lên trình bày, cả lớp trao đổi tranh luận
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm
- Nhóm cử đại diện lên trình bày ý kiến trước lớp, cả lớp nhận xét bổ sung
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 1 – 2 HS đọc
Giáo án: Đạo đức Tuần 26
Bài dạy: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. (Tiết1 ) Lớp3(A,B)
Ngày dạy: 9/3/2009
I/Mục tiêu: - Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- HS có khả năng nhận biết hành vi.
- HS rèn kỹ năng thực hiện các hành động thể hiện sự tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập bài tập2
III/ Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động gv
Hoạt động hs
1/ KTBC: Nhận xét về thực hành
2/ Bài mới:
HĐ1: Xử lý tình huốngvaf đóng vai
*Mục tiêu: sgv
*Cách tiến hành: Thảo luận về các tình huống sau: sgv/ 88
- Thảo luận cả lớp
H/ Trong những cách giải quyết mà các nhóm đưa lên các nào phù hợp nhất?
Em thử đoán xem nếu Minh và Nam bóc thư ra xem thì ông Tư sẽ nghĩ gì về Nam và Minh?
- GV kết luận: Sgv
HĐ2:Thảo luận nhóm
*Mục tiêu: sgv
*Cách tiến hành: Phiếu bài tập
HĐ3: Liên hệ thực tế
Mục tiêu: sgv
Cách tiến hành: Thảo luận nhóm đôi
H/ Em đã tôn trọng tài sản của ai chưa?
Việc đó xảy ra từ lúc nào?
HĐ4: Củng cố, dặn dò
Sưu tầm các mãu chuyện.
Các nhóm thảo luận đóng vai.
Hs tự phát biểu
HS làm bài tập 3 - 1em lên bảng
Lớp làm bài vào vở
Hs trả lời
Giáo án: Đạo đức Tuần 26
Bài dạy: Lịch sự khi đến nhà người khác.(Tiết1) Lớp 2(A,B)
Ngày dạy: 5/3/2009
I/ Mục tiêu:
- HS biết đợc một số qui tắc ứng xử khi đến nhà ngời khác. Biết c xử lịch sự khi đến nhà bạn bè và ngời thân.
- Rèn thói quen đạo đức cho HS
- GD HS có hành vi đạo đức đúng đắn.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Truyện: Đến chơi nhà bạn
- Tranh minh hoạ
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ KTBC:
- Khi nhận và gọi điện thoại em cần thể hiện thái độ ntn?
2/ Bài mới:
HĐ1: Thảo luận
- GV kể chuyện.
- Mẹ bạn Toàn đã nhắc Dũng điều gì?
- Sau khi nhắc nhở, bạn Dũng có thái độ , cử chỉ ntn?
- Qua câu chuyện trên em rút ra điều gì?
* GV KL: Cần phải lịch sự khi đến nhà ngời khác: gõ cửa hoặc bấm chuông, lễ phép chào hỏi chủ nhà,...
HĐ2: Làm việc theo nhóm.
- Phát phiếu HT
- Đánh giá, cho điểm
HĐ3: Bày tỏ thái độ
- GV nêu ý kiến.
- Em tán thành hay không tán thành?
HĐ4:Củng cố, dặn dò
- 2 HS trả lời.
- HS nêu
- HS nêu
- HS nêu
- HS đọc
- HS làm phiếu theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày KQ
+ Những việc nên làm là:
- Hẹn hoặc gọi điện thoại trớc khi đến chơi.
- Gõ cửa hoặc bấm chuông trớc khi vào nhà.
- Nói nămg lễ phép, rõ ràng.
- Xin phép chủ nhà khi muốn hoặc xem các đồ vật trong nhà.
- HS bày tỏ thái độ : - Nếu tán thành thì giơ tay
- ý kiến đúng là a và d.
Giáo án : ĐẠO ĐỨC Tuần 25
Bài dạy: Cám ơn và xin lỗi (Tiết1) Lớp 1
I/ Mục tiêu: HS hiểu
- Khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi
-Vì sao cần nói lời cảm ơn , xin lỗi
- Trẻ em có quền được tôn trọng ,đối xử bình đẳng.
- Biết nói lời cảm ơn , xin lỗi trong giao tiếp hằng ngày.
- Có thái độ chân thành khi giao tiếp.
- Quí trọng những người biết nói lời cảm ơn xin lỗi.
II/ Đồ dùng dạy học:
Đồ hóa trang khi đóng vai
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động gv
Hoạt động hs
1/KTBC:
a)Ở thôn quê đi bộ phải đi ở đâu?
b)Ở thành phố đi bộ phải đi ở đâu?
2/Bài mới:
HĐ1: Quan sát tranh bài tập 1
H/ Tranh 1 vẽ gì?
Tranh 2 vẽ gì?
GV cho hs thảo luận nhóm đôi
Yêu cầu thảo luận :
1/ Các bạn trong tranh đang làm gì?
2/ Vì sao các bạn làm như vậy?
- GV kết luận:
HĐ2: Thảo luận nhóm bài tập2
- GV đính tranh yêu cầu mỗi nhóm thảo luận 1 tranh.
GV kết luận: sgv
HĐ3: Đóng vai Bài tập 4
- Mối nhóm thảo luận và đóng vai
GV cho hoạt động cả lớp.
- Em có nhận xát gì về cách ứng xử trong tiểu phẩm của các nhóm?
- Em cảm thấy thế nào khi được bạn cảm ơn và xin lỗi.
GV chốt lại: - Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm và giúp đỡ. Xin lỗi khi làm phiền lòng người khác.
HĐ4: Củng cố, dặn dò
- Khi nào cần nói lời cảm ơn ?
- Khi nào cần nói lời xin lỗi?
- 2hs lên bảng
- Một bạn cảm ơn khi nhận quà.
- Một bạn xin lỗi cô vì đi học muộn.
- Đại diện nhóm lên trình bày- các nhóm bổ sung
*Tr1: Cảm ơn khi được tặng quà.
*Tr2: Xin lỗi cô giáo khi đến lớp
muộn.
*Tr1:Cần nói lời cảm ơn
*Tr2: Cần nói lời xin lỗi
*Tr3: Cần nói lời cảm ơn
*Tr4: cần nói lời xin lỗi
- HS tự trả lời
- Em cảm thấy rất vui ……..
File đính kèm:
- giao an tuan 26.doc