A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn sỗ hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N Z Q.
2.Kĩ năng:
+ HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.
3. Thái độ:
+ Cú ý thức vận dụng cỏc kiến thức vào giải bài tập và vào thức tế cuộc sống.
B. Phương pháp trong tõm:
- Giải quyết vấn đề
73 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1477 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đại số 7 - Trường THCS Hải Thái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiờu:
1.Kiến thức:
+Củng cố cỏc kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.
2.Kĩ năng:
+Cú kỹ năng sử dụng thành thạo cỏc tớnh chất của dóy tỉ số bằng nhau để giải toỏn.
+HS được biết, mở rộng vốn sống thụng qua cỏc bài tập mang tớnh thực tế: BT về năng suất, BT về chuyển động .
+Kiểm tra 15 phỳt đỏnh giỏ việc lĩnh hội và ỏp dụng kiến thức của HS.
3.Thỏi độ:
+ Cú ý thức liờn hệ thực tế.
B.Phương phỏp trọng tõm:
Luyện tập.
C.Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
-GV: + Bảng phụ ghi cỏc bài tập.
+ Thước thẳng cú chia khoảng, phấn màu.
-HS: Giấy trong, bỳt dạ, bảng nhúm.
D.Tiến trỡnh lờn lớp:
I. ổn định lớp (1 ph)
II. Kiểm tra bài cũ (5 ph).
III. Luyện tập:
HĐ của Thầy và Trũ
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập
-Bài 1:
x
-2
-1
3
5
y
-4
2
4
a)Bảng 1: x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận
b)Bảng 2: x và y là 2 đại lượng tỉ x
-2
-1
5
y
-15
30
15
10
-Bài 1:
a)Bảng 1: x điền 1; 2; 3
y điền –2 ; 6; 10.
b)Bảng 2: x điền 1; 2; 3.
y điền –30 ; 6.
x1 = .24 = 6; x2 = .24 = 4; x3 = .24 = 3
Trả lời: Số mỏy của ba đội theo thứ tự là 6, 4, 3 mỏy.
-Bài 2 (BT 19/61 SGK):
-Yờu cầu HS đọc và túm tắt đầu bài.
-Hỏi: Số một vải mua được và giỏ tiền một một vải là hai đại lượng quan hệ thế nào ?
cú số một vải mua được và giỏ tiền một một vải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
-Yờu cầu lập tỉ lệ thức ứng với hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
-Yờu cầu tỡm x và trả lời.
-Bài 3 (BT 21/61 SGK):
-Yờu cầu làm bài 3 (21/61 SGK)
-Yờu cầu đọc và túm tắt đề bài nếu gọi số mỏy của cỏc đội là x1, x2, x3 mỏy.
-Hỏi:
+Số mỏy và số ngày là hai đại lượng như thế nào?(năng suất cỏc mỏy như nhau).
Số mỏy và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
+Vậy x1, x2, x3 tỉ lệ nghịch với cỏc số nào ?
x1, x2, x3 tỉ lệ nghịch với 4; 6; 8
+Hay x1, x2, x3 tỉ lệ thuận với cỏc số nào ?
x1, x2, x3 tỉ lệ thuận với ; ; .
-Yờu cầu cả lớp làm bài.
-Yờu cầu HS lờn bảng giải tiếp tỡm x1, x2, x3.
-Yờu cầu trả lời bài toỏn.
-Bài 2 (19/61 SGK):
Cựng một số tiền mua được:
51 một vải loại I giỏ a đ/m
x m ột vải loại II giỏ 85%a đ/m
Vậy = = ;
ị x = = 60 (m)
Trả lời: Với cựng một số tiền cú thể mua 60m vải loại II.
-Bài 3 (21/61 SGK):
Đội 1 cú x1 mỏy HTCV trong 4 ngày.
Đội 2 cú x2 mỏy HTCV trong 6 ngày.
Đội 3 cú x3 mỏy HTCV trong 8 ngày.
và x1 - x2 = 2
Giải
Số mỏy và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch hay x1, x2, x3 tỉ lệ nghịch với 4; 6; 8
hay x1, x2, x3 tỉ lệ thuận với ; ; .
ị = = = == 24
Hoạt động 2: Kiểm tra (15 ph).
Cõu 1:
Hai đại lượng x và y trong cỏc bảng sau tỉ lệ thuận hoặc tỉ lệ nghịch. Hóy viết vào ụ trống cỏc chữ TLT (tỉ lệ thuận) hoặc TLN (tỉ lệ nghịch).
x
-1
1
3
5
y
-5
5
15
25
a)
x
-5
-2
2
5
y
-2
-5
5
2
b)
c)
x
-4
-2
10
20
y
6
3
-15
-30
Cõu 2: Hai người cựng xõy một bức tường hết 8 giờ. Hỏi 5 người xõy bức tường đú hết bao lõu (cựng năng suất như nhau) ?
IV. Hướng dẫn về nhà: (2 ph).
-ễn lại cỏc dạng BT đó làm về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
-BTVN: 20, 22, 23/61, 62 SGK ; 28, 29, 34/46,47 SBT.
-Đọc trước bài: Hàm số.
* Rỳt kinh nghiệm:
Ngày soạn:2/12/ 2010
Tiết 29: HÀM SỐ
A.Mục tiờu:
1.Kiến thức:
+HS biết được khỏi niệm hàm số.
2.Kĩ năng:
+Nhận biết được đại lượng này cú phải là hàm số của đại lượng kia hay khụng trong những cỏch cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng cụng thức).
+Tỡm được giỏ trị tương ứng của hàm số khi biết giỏ trị của biến số.
3.Thỏi độ:
+ Rốn tớnh cẩn thận, chớnh xỏc.
+ Phỏt huy tư duy linh hoạt.
B.Phương phỏp trọng tõm:
Giải quyết vấn đề.
C.Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
-GV: + Bảng phụ ghi cỏc bài tập.
+ Thước thẳng cú chia khoảng, phấn màu.
-HS: Giấy trong, bỳt dạ, bảng nhúm.
D.Tiến trỡnh lờn lớp:
I. ổn định lớp (1 ph)
II. Kiểm tra bài cũ (5 ph).
III.Bài mới:
HĐ của Thầy và Trũ
Ghi bảng
Hoạt động 1: Một số vớ dụ về hàm số
-Trong thực tiễn và trong toỏn học ta thường gặp cỏc đại lượng thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng khỏc.
-GV đưa 2 vớ dụ SGK lờn bảng phụ.
-Đọc vớ dụ 1 và trả lời:
-Hóy lập cụng thức tớnh khối lượng m của thanh kim loại đú.
-Cụng thức này cho ta biết m và V là hai đại lượng quan hệ như thế nào ?
- Hóy tớnh cỏc giỏ trị tương ứng của m khi V = 1 ; 2; 3; 4.
-Yờu cầu đọc vớ dụ 3.
-Cụng thức t = 50/v cho ta biột với quóng đường khụng đổi, thời gian và vận tốc là hai đại lượng quan hệ thế nào ?
- Lập bảng cỏc giỏ trị tương ứng của t khi v = 5; 10; 25; 50.
-Nhỡn vào bảng VD1 em cú nhận xột gỡ?
-Ta núi T là hàm số của t.
-Tương tự trong VD2 và 3 ta núi m là hàm số của V; t là hàm số của v.
+VD1: Theo bảng này, nhiệt độ trong ngày cao nhất lỳc 12 giờ trưa (26oC) và thấp nhất lỳc 4 giờ sỏng (18oC).
+VD2: m = 7,8.V. Tỡm giỏ trị tương ứng của m khi V = 1; 2; 3; 4.
-m và V là hai đại lượng tỉ lệ thuận vỡ cụng thức cú dạng y = kx với k = 7,8.
V(cm3)
1
2
3
4
m(g)
7,8
15,6
23,4
31,2
+VD3: Thời gian và vận tốc là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
v(km/h)
5
10
25
50
T(h)
10
5
2
1
*Nhận xột:
- Nhiệt độ T(0C) phụ thuộc vào sự thay đổi thời gian t (giờ).
- Với mỗi giỏ trị của t ta luụn xỏc định được chỉ một giỏ trị tương ứng của T.
Hoạt động 2: Khỏi niệm hàm số
-Giỏo viờn nờu khỏi niệm hàm số.
-Hs nghe và ghi bài
-Hỏi: Đại lượng nào phụ thuộc vào đại lượng nào?
-Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x.
-Với mỗi x cú thể cú mấy giỏ trị của y?
-Với mỗi x cú duy nhất một y.
Cho Hs đọc chỳ ý SGK và lấy vớ dụ về hàm hằng, đồng thời cho HS viết kớ hiệu về hàm số và giỏ trị của hàm số đối với hàm số cụ thể.
*Khỏi niệm: -Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho mỗi giỏ trị của x ta luụn xỏc định được chỉ một giỏ trị tương ứng của y thỡ y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
*Chỳ ý:
- Khi x thay đổi mà y luụn nhận một giỏ trị thỡ y được gọi là hàm hằng.
- Hàm số cú thể cho bằng bảng hoặc cụng thức.
- Khi y là hàm của x ta cú thể viết y=f(x), ta cú thể thay cho cõu “khi x=3 thỡ y bằng 9” ta viết: f(3) = 9.
Hoạt động 3: củng cố-luyện tập
-Nờu lại khỏi niệm hàm số và viết cụng thức của hàm số.
-Cho Hs làm bài 24/63 SGK
Bảng viết ra bảng phụ
-Yờu cầu Hs trả lời miệng bài toỏn.
-Hs đọc đề trờn bảng phụ bài toỏn.
-Nghiờn cứu và trả lời cõu hỏi.
-Đại lượng y khụng phải là hàm số của đại lượng x vỡ với x = 1 thỡ cú hai giỏ trị khỏc nhau của y là y = -1 và y = 1.
- Cho HS làm bài 25/64 SGK:
-Muốn tớnh f() ta làm như thế nào?
-Ta thay x = vào f(x) và tớnh.
-Yờu cầu 3 HS đồng thời lờn tớnh trờn bảng, cỏc HS khỏc làm ra vở sau đú nhận xột .
*Bài 24/63 SGK:
-Đại lượng y là hàm số của đại lượng x vỡ khi x thay đổi luụn cú chỉ một giỏ trị tương ứng của y.
*Bài tập: x, y cho bởi bảng sau:
x
1
1
2
3
y
-1
1
4
9
Đại lượng y cú phải là hàm số của đại lượng x khụng? Vỡ sao?
*Bài 25/64 SGK.
Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1. Tớnh f(); f(1); f(3).
Thay cỏc giỏ trị của x ta cú:
f() = 3.( )2 + 1 = 3. + 1 =.
f(1) = 3.(1)2 + 1 = 3 + 1 = 4.
f(3) = 3.(3)2 + 1 = 27 + 1 = 28.
IV. Hướng dẫn về nhà: (2 ph).
-Hiểu định nghĩa về hàm số, biết khi nào thỡ đại lượng y là hàm số của đại lượng x.
-Khi nào hàm số được gọi là hàm hằng, khỏi niệm giỏ trị hàm số và cỏch tớnh giỏ trị của một hàm số.
-BTVN: Bài 26, 27, 28, 29,30/64 SGK.
Bài 35/47 và 36,37,38,40/48 SBT.
* Rỳt kinh nghiệm:
Ngày soạn: 5/12/ 2010
Tiết 30: LUYỆN TẬP
A.Mục tiờu:
1.Kiến thức:
+ Củng cố cỏc kiến thức về khỏi niệm hàm số, cỏch viết hàm số bằng bảng hay bằng cụng thức.
2.Kĩ năng:
+Tớnh giỏ trị của hàm số.
3.Thỏi độ:
+ Rốn tớnh cẩn thận, chớnh xỏc cho HS.
B.Phương phỏp trọng tõm:
Luyện tập.
C.Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
-GV: + Bảng phụ ghi cỏc bài tập.
+ Thước thẳng cú chia khoảng, phấn màu.
-HS: Giấy trong, bỳt dạ, bảng nhúm.
D.Tiến trỡnh lờn lớp:
I. ổn định lớp (1 ph)
II. Kiểm tra bài cũ (5 ph)
-Cõu 1: Nờu khỏi niệm về hàm số và chữa bài tập 27/64 SGK
-Cõu 2: Chữa bài tập 26/64 SGK.
III. Bài mới:
HĐ của Thầy và Trũ
Ghi bảng
Hoạt động 1: Nhận biết hàm số
-Cho HS đọc và làm bài 35/47 SBT.
-HS lần lượt trả lời ba ý a, b, c và giải thớch rừ từng phần.
- Cõu c thỡ y là hàm của x ta cũn gọi là hàm gỡ? Vỡ sao?
-y là hàm hằng và khi x thay đổi thỡ y luụn nhận giỏ trị là 1.
*Bài 35/47 SBT:
-Giải: a, Cú.
b, Khụng (vỡ với x=4 cú 2 giỏ trị khỏc nhau của y là y=-2 và y=2).
c, Cú.
Hoạt động 2: Tớnh giỏ trị của hàm số
*Cho HS làm bài 29/64 SGK
-Để tớnh f(2) ta làm thế nào?
-Thay x = 2 vào f(x) = x2 – 2 ta cú:
f(2) = 22 – 2 = 2.
-Tương tự hóy tớnh cỏc giỏ trị cũn lại.
-Yờu cầu 2 HS lờn tớnh mỗi HS tớnh 2 ý,
-Hóy nhận xột về giỏ trị của hàm số khi x=2 và x = -2.; x = 1 và x = -1 ?
-Khi x = 2 và x = -2 thỡ y = 2; khi x = 1 và x = -1 thỡ y = -1.
-Vậy nếu x = 3 tớnh được y = 7 thỡ cú suy ra được ngay y khi x = -3 khụng?
-Được, y = 7.
*Cho HS đọc bài 28/64 SGK
-1 HS lờn tớnh f(5) và f(-3), HS khỏc đồng thời lờn điền vào bảng.
-Cả lớp làm sau đú nhận xột bài của bạn.
-Chỳ ý cho HS đú là hai cỏch biểu thị khỏc nhau của hàm số: Hàm số cú thể cho bằng cụng thức hoặc cho bằng bảng.
*Cho HS hoạt động nhúm bài 31/65 SGK.
-Cỏc nhúm viết ra bảng phụ sau 4 phỳt thỡ nộp bài.
-Một nhúm trỡnh bày lời giải bài toỏn.
-Giỏo viờn cựng HS thống nhất lời giải của bài, cho điểm cỏc nhúm cú bài giải đỳng.
*Bài 29/64 SGK:
Cho hàm số y = f(x) = x2 – 2. Hóy tớnh: f(2); f(1); f(0); f(-1); f(-2).
f(2) = 22 – 2 = 2.
f(1) = 12 – 2 = -1.
f(0) = 0 – 2 = - 2.
f(-1) = (-1)2 – 2 = -1.
f(-2) = (-2)2 – 2 = 2.
*Bài 28/64 SGK:
Cho hàm số y = f(x) = .
Tớnh f(5) và f(-3)
Hóy điền cỏc giỏ trị tương ứng của hàm số vào bảng sau:
x
-6
-4
-3
2
5
6
12
f(x) =
a, f(5) = ; f(-3) = -4.
b, Điền: -2; -3; -4; 6; ; 2; 1
*Bài 31/65 SGK:
-Điền: x = -3; 0.
y = ; 3; 6
Hoạt động 3: Củng cố
Cho HS trả lời miệng bài 30/64 SGK và bài 38, 40/48 SBT để củng cố kiến thức về khỏi niệm hàm số và giỏ trị hàm số.
IV. Hướng dẫn về nhà: (2 ph).
-Nắm chắc khỏi niệm về hàm số và tớnh toỏn giỏ trị của hàm số.
-Bài tập 41, 42, 43/49 SBT.
-Đọc trước bài Mặt phẳng toạ độ.
* Rỳt kinh nghiệm:
File đính kèm:
- dai so 7-tam.doc