Bài giảng môn Hình học 8 - Tuần 8 - Tiết 16: Hình chữ nhật

Mục tiêu:

 a-Kiến thức: Hs vnắm vững ĐN hình chữ nhật, các tính chất hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình chữ nhật, tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông.

 b- Kĩ năng: Hs biết vẽ hình chử nhật, bưứ«c đầu biết cách c/m tứ giác là hình chữ nhật, vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật áp dụng vào tam giác.

 c- Thái độ: cẩn thận, vẽ hình chính xác.

 

doc3 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1195 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 8 - Tuần 8 - Tiết 16: Hình chữ nhật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 8 Tiết: 16 Ngày dạy: HÌNH CHỮ NHẬT. 1- Mục tiêu: a-Kiến thức: Hs vnắm vững ĐN hình chữ nhật, các tính chất hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình chữ nhật, tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông. b- Kĩ năng: Hs biết vẽ hình chử nhật, bưứ«c đầu biết cách c/m tứ giác là hình chữ nhật, vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật áp dụng vào tam giác. c- Thái độ: cẩn thận, vẽ hình chính xác. 2- Chuẩn bị: Gv: Thước thẳng, copa, êke, phấn màu, bảng phụ. Hs: Thước , compa, bảng phụ nhóm. 3- Phương pháp: Trực quan, gợi mở, hoạt đông nhóm 4- Tiến trình: 4.1 Ổn định: Kiểm diện Hs. 4.2 Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu ĐN hình thang cân và vẽ hình thang cân ABCD. - Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang cân. - Phát biểu ĐN hình bình hành và vẽ hình bình hành ABCD. - Nêu dấu hiệu nhận biết hình bình hành. - Trang 69, 72/sgk - Trang 90/sgk: 4.3 Bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung Gv đặt vấn đề: trong các tiết trước chúng ta đã học về hình thang, hình thang cân, hình bình hành, đó là các tứ giác đặc biệt.Ngay ở tiểu học , các em đã biết về hình chữ nhật. Em hãy cho VD về thực tế hình chữ nhật. - theo các em hình chữ nhật là một tứ giác có đặc điểm gì về góc? ?1: Hình chữ nhật có phải là hình bình hành không? Có phải hình thang cân không? * Hình chữ nhật ABCD là hình bình hành vì có: AB // CD (cùng vuông góc AD) và AD //BC ( cùng vuông góc CD) Hoặc * Hình chữ nhật ABCD là hình thang cân vì có: AB // CD và = . Gv nhấn mạnh hình chữ nhựt là hình bình hành đặc biệt, cũng là hình thang cân đặc biệt. - Vì hình chữ nhật vừa là hình bình hành , vừa là hình thang cân nên hình chữ nhựt có những tính chất gì? Gv yêu cầu Hs nêu tính chất này dưới dạng GT và KL A B ABCD hình chữ nhật AC BD = OA = OB = OC = OD D C - Để c/m tứ giác là hình chữ nhật, ta chỉ cần c/m tứ giác có mấy góc vuông? - nếu tứ giác là hình thang cân, thì thêm điều kiện gì về góc sẽ là hình chữ nhật? - Nếu tứ giác là hình bình hành cần thêm điều kiện gì sẽ trở thành hình chữ nhật? A B GT ABCD hình bình hành AC = BD KL ABCD hình chữ nhật D C - Trong tiết học hôm nay ta chỉ c/m dấu diệu thứ tư : Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. - Để c/m: ABCD là hình chữ nhật ta c/m diều gì? - Với GT cho ABCD là hình bình hành ta suy ra điều gì? * AB // CD và AD // BC - Và GT cho : AC = BD ta có thể suy ra điều gì? Gv: Đưa ra một tứ giác ABCD trên bảng phụ (được vẽ đúng là hình chữ nhật) yêu cầu Hs làm ?2/98/sgk. A B D C C1:Kiểm tra nếu có AB = CD ; AD = BC và AC = BD . Thì kết luận ABCD là hình chữ nhật. C2: Nếu kiểm tra có OA = OB = OC = OD. Thì kết luận ABCD là hình chữ nhật. Gv yêu cầu Hs hoạt động nhóm Nửa lớp làm ?3 Nửa lớp làm ?4. 1- Định nghĩa: Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông. A B D C Tứ giác ABCD là hình chữ nhật - Hình chữ nhật là hình bình hành có một góc vuông. * Hình chữ nhật cũng là hình bình hành, cũng là hình thang cân. 2- Tính chất: a- Tính chất 1: Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành, của hình thang cân. b- Tính chất 2: Trong hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường 3- Dấu hiệu nhận biết: - Tứ giác có 3 góc vuông là hình chữ nhật. - Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật. - Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật. - Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. c/m: Có: ABCD hình bình hành (gt). AB // CD và AD // BC Ta có: AB // CD và AC = BD Nên: ABCD là hình thang cân ( hình thang có hai đường chéo bằng nhau). Mà: Vậy: hình thang cân có 4 góc cùng bằng 900 nên ABCD là hình chữ nhật. 4- Áp dụng vào tam giác vuông: * Định lí: - Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền. - Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông. !ABC ( Â = 900) GT AM trung tuyến KL AM = BC 4.4 Củng cố và luyện tập: - Nêu định nghĩa và tính chất hình chữ nhật. - Nêu các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình chữ nhật. - Bài 60/99/sgk: !ABC ( Â = 900) có: BC2 = AB2 + AC2 ( Pytao) = 72 + 242 = 625 BC = 25 cm Vì AM = BC = .25 = 12,5 cm 4.5 Hướng dẫn Hs tự học ở nhà: - Học thuộc bài và c/m các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật: 1, 2, 3 - BTVN: 58, 59, 61/99/sgk. 5- Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiet 16.doc
Giáo án liên quan