I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Hiểu được tác hại và cách phòng tránh thông thường đối với một số loại Bom, Đan, vận dụng vào điều kiện thực tế ở địa phương.
Biết cách phòng tránh thông thường đối với một số loại Bom, Đạn.
2. Thái độ:
Có thái độ nghiêm túc trong học tập, có ý thức tham gia tuyên truyền và thực hiện phòng tránh đối với một số loại Bom, Đạn thông thường, chính sách quốc phòng, an ninh phù hợp với khả năng của mình, bảo vệ đời sống bình yên ở khu dân cư.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK và tài liệụ tham khảo.
- Tranh ảnh về: Một số loai bom, đạn.
- Sơ đồ.
2. Học sinh:
- Bút, vở ghi chép bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
6 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 261 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án An ninh Quốc phòng Khối 10 - Bài 5: Thường thức phòng tránh một số loại bom đạn và thiên tai - Năm học 2009-2010 - Lê Xuân Phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29/01/2010
Bài 05: thường thức phòng tránh mộ t số loại bom, đạn và thiên tai.
Tiết 23: Bom, Đạn và cách phòng tránh.
(Mục I -SGK)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
Hiểu được tác hại và cách phòng tránh thông thường đối với một số loại Bom, Đan, vận dụng vào điều kiện thực tế ở địa phương.
Biết cách phòng tránh thông thường đối với một số loại Bom, Đạn.
2. Thái độ :
Có thái độ nghiêm túc trong học tập, có ý thức tham gia tuyên truyền và thực hiện phòng tránh đối với một số loại Bom, Đạn thông thường, chính sách quốc phòng, an ninh phù hợp với khả năng của mình, bảo vệ đời sống bình yên ở khu dân cư.
II. chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK và tài liệụ tham khảo.
- Tranh ảnh về: Một số loai bom, đạn.
- Sơ đồ.
2. Học sinh:
- Bút, vở ghi chép bài.
III. tổ chức các hoạt động dạy học:
Họat động 1 : Thủ tục lên lớp. (8 phút).
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Nhận lớp:
Điểm danh
2. Kiểm tra bài cũ:
Gv hỏi:
Câu 1 : Nêu các bước tập hợp đội hình trung đội 1 hàng ngang ? Kể tên từng bước? Phân tích bước 1?
Câu 2: Nêu các bước tập hợp đội hình trung đội 1 hàng dọc? Kể tên từng bước? Phân tích bước 1?
Nhận xét và cho điểm
3. Phổ biến nội dung bài học:
Gv phổ biến :
- Nội dung :
- Múc đích :
- Yêu cầu bài học :
Tiếp theo : Gv giới thiệu nộ dung bài : gv đề cập tới sự cần thiết tìm hiểu một số loại bom, đạn trong tình hình hiện nay .
- GV và HS làm thủ tục nhận lớp
Hs nghe
hs lên trả lời, số hs còn lại theo dõi và nhận xét.
Hs nghe, hiểu.
Hs nghe và hiểu:
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số loại Bom, Đạn.
(15phút).
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Tên lửa hành trình (Tomahawk).
Gv nêu đặc điểm, tác hại của tên lửa hành trình :
Tiếp theo gv dùng tranh để giới thiệu cho học sinh rõ về hình dáng của tên lửa hành trình....
b. Bom có điều khiển.
Gv nêu đặc điểm, tác hại như tầm bắn, độ chính xác và uy lực sát thương của các loại đạn, bom :
Gv dùng tranh chỉ cho học sinh hình dáng của các loại bom, đạn...
Hs nghe và hiểu được :
- Đặc điểm : là loại tên lửa được phóng đi từ đất liền, trên tàu nổi, tàu ngầm hoặc trên máy bay. được điều khiến bằng nhiều phương pháp....
- Tác hại : Dùng sđể đánh các loại mục tiêu cố định : nhà ga, nhà máy điện, cầu lớn, cơ quan lãnh đạo....
Hs quan sát, nghe và hiểu.
Hs nghe và hiểu về tác hại và uy lực sát thương của các loại bon, đạn :
Bom CBU-24 :
Bom CBU-55
Bom GBU-17 :
Bom GBU-29/30/1/32/15JDAM :
Bom hoá học :
Bom cháy :
Bom mềm :
Bom điện từ :
Bom từ trường :
Hs quan sát và hiểu.
Hoạt động 3: Một số biện pháp phòng tránh thông thường.
(17phút).
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Tổ chức trinh sát, thông báo, báo động :
Gv giải thích cho học sinh hiểu rõ :
ý nghĩa của biên pháp :
- các phương tiện báo động :
b. Nguỵ trang, giữ bí mật chống trinh sát của địch :
c. Làm hầm, hố phòng tránh :
d. Sơ tán, phân tán các nơi tập trung đông dân cư các khu công nghiệp, khu chế xuất, tránh tụ họp đông người...
e. Đánh trả :
f. Khắc phục hậu quả :
Qua mỗi phương pháp gv chp học sinh thảo luận và bổ sung, qua mỗi phương pháp này gv lấy các ví dụ cụ thể để học sinh hiểu và hìh dung được qua cuộc chiến trang ở Việt Nam.
Hs nghe và hiểu được :
- ý nghĩa : Nhằm phát hiện hoạt động đánh phá của măy bay địch để kịp thời thông báo, báo động....
- Phương tiện : Còi ủ, loa truyền thanh, vô tuyến truyền hình, trống, mỏ, kẻng...
Hs nghe và hiểu được phân tích và các ví dục minh hoạ của giáo viên và ghi chép bài.
IV. tổng kết tiết học(5 phút):
Cũng cố nội dung bài học.
Hướng dẫn học sinh và nhà luyện tập và dặn dò học sinh nghiên cứu trước phần: Thiên tai
Nhận xét tiết học
Xuống lớp.
Triệu Sơn, ngày 01 tháng 02 năm 2010
Duyệt của nhóm trưởng
Lê Xuân Phương
Ngày soạn: 08/02/2010
Bài 05: thường thức phòng tránh mộ t số loại bom, đạn và thiên tai.
Tiết 24: Thiên tai, tác hại của chúng và cách phòng tránh.
(Mục II -SGK)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
Hiểu được tác hại và cách phòng tránh thông thường đối với một số loại thiên tai, vận dụng vào điều kiện thực tế ở địa phương.
Biết cách phòng tránh thông thường đối với một số loại thiên tai.
2. Thái độ :
Có thái độ nghiêm túc trong học tập, có ý thức tham gia tuyên truyền và thực hiện phòng tránh đối với một số loại thiên tai thông thường, bảo vệ đời sống bình yên ở khu dân cư.
II. chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK và tài liệụ tham khảo.
- Tranh ảnh về: Một số hình ảnh về thiên tai.
2. Học sinh:
- Bút, vở ghi chép bài.
III. tổ chức các hoạt động dạy học:
Họat động 1 : Thủ tục lên lớp. (8 phút).
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Nhận lớp:
Điểm danh
2. Kiểm tra bài củ:
Gv hỏi:
Câu 1 : Nêu đặc điểm, tác hại của tên lửa hành trình tomahawk?
Câu 2: nêu các phương phap phòng trnhs thông thường đối với một số loại bom, đạn?
Nhận xét và cho điểm
3. Phổ biến nội dung bài học:
Gv phổ biến :
- Nội dung :
- Múc đích :
- Yêu cầu bài học :
Tiếp theo : Gv giới thiệu nộ dung bài : gv đề cập tới sự cần thiết tìm hiểu một số loại bom, đạn trong tình hình hiện nay .
- GV và HS làm thủ tục nhận lớp
Hs nghe
hs lên trả lời, số hs còn lại theo dõi và nhận xét.
Hs nghe, hiểu.
Hs nghe và hiểu:
Hoạt động 2: Thiên tai, tác hại của chúng và cách phòng tránh.
(Mục II - SGK).(32 phút).
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Các loại hình thiên tai chủ yếu ở Việt Nam.
Gv nêu các loại hình thiên tai chủ yếu thường xảy ra ở Việt Nam: ....
Tiếp theo gv phân tích đặc điểm tác hại của các hoạt động thiên tai cho học sinh hiểu:
Gv hỏi: vậy ở địa phương của các em có các hoạt động thiên tai nào thường xảy ra?
Gv kết luận và chuyển nội dung.
2. Tác hại của thiên tai:
Gv lấy các ví dụ thực tế ở địa phương của học sinh thiệt hại khi có thiên tai xảy ra và phân tích rõ các thiệt hại này do thiên tai đem lại:
Gv phân tích và lấy các ví dụ cụ thể:
3. Một số biện pháp phòng, chống, giảm nhẹ thiên tai.
Gv nêu các biện pháp phòng chống giảm nhẹ thiên tai:
Gv nhận mạnh cho học sinh hiểu công tác cứu hộ, cứu nạn là rât quan trọng và cần chuẩn bị và làm gì?
Gv nhận xét và chuyển nội dung.
Hs nghe và hiểu được các loại thiên tai thường xảy ra ở Việt Nam:
Bão
Lũ lụt.
Hạn hán.
Sa mạc hoá.........
Hs nghe, hiểu
Hs liên hê với địa phương và lấy ví dụ thực tế về các thiệt hại do thiên tai đem lại ở địa phương.
Hs nghe và hiểu được các tác hại do thiên tai đem lại:
Là tác nhân cảm trở sự phát triển kinh tế, là trở lực lớn của quá trình phấn đấu đạt các mục tiêu kinh tế – xã hôi....
Gây các hậu quả về môi trường, phát sinh các dịch bệnh.....
Hs nghe và hiểu được các biện pháp phòng:
Chấp hành nghiêm các văn bản pháp luật về công tác phòng, chống, giảm nhẹ thiên tai...
tích cực tham gia các chương trình pháp triển kinh tế xã hội...
Nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghe trong công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai...
Hợp tác quốc tế về cảnh bao và dự báo thiên tai....
Công tác cứu họ, cứu nạn...
Hs hiểu:
cứu trợ, khắc phục hâu quả...
cấp cứu người bị nạn...
làm vệ sinh môi trường...
IV. tổng kết tiết học(5 phút):
Cũng cố nội dung bài học.
Hướng dẫn học sinh và nhà luyện tập, chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra.
Nhận xét tiết học
Xuống lớp.
Triệu Sơn, ngày 22 tháng 02 năm 2010
Duyệt của nhóm trưởng
Lê Xuân Phương
File đính kèm:
- bai 5 Qp lop 10 Khuong Yen.doc