Câu 1 : Điểm P ( - 1 ; - 2) thuộc đồ thị hàm số y = – mx2 khi m bằng
A. – 2 B. 2 C. – 4 D. 4
Câu 2 : Tại x = - 4 hàm số y = có giá trị bằng
A. 8 B. – 8 C. – 4 D. 4
Câu 3 : Điểm N (2 ; - 5) thuộc đồ thị hàm số y = mx2 + 3 khi m bằng
A. – 2 B. 2 C. D. -
Câu 4 : Đồ thị hàm số y = 0,1x2 đi qua điểm
A. M(3 ; 0,9) B. N (-3 ; - 0,9) C. P(3 , - 0,9) D. Cả ba trường hợp trên đều sai
Câu 5 : Đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm M ( -1 ; 2 ) , khi đó a bằng :
A. a = 2 B. a = -2 C. a = -1 D. a = 1
Câu 6 : Phương trình : 3x2 + 7x +4 = 0 có nghiệm : x1 = -1 , nghiệm x2 bằng :
A. x2 = -1 B. x2 = - C. x2 = D. Đáp số khác
B– TỰ LUẬN : (7 ĐIỂM)
Bài 1 : (3 điểm) Cho hai hàm số : y = x2 và và y = – 2 x + 3
a) Vẽ đồ thị của hai hàm số này trên cùng một mặt phẳng toạ độ ,
b) Tìm hoành độ giao điểm của hai đồ thị nói trên .
Bài 2 : (1 điểm)Với giá trị nào của m thì phương trình sau có nghiệm kép.
mx2 – 2 (m – 1) x + 3 = 0
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 558 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết môn Toán học Lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌ VÀ TÊN : ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
LỚP 9A MÔN : ĐẠI SỐ 9
A– TRẮC NGHIỆM : (3 ĐIỂM)Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1 : Điểm P ( - 1 ; - 2) thuộc đồ thị hàm số y = – mx2 khi m bằng
A. – 2 B. 2 C. – 4 D. 4
Câu 2 : Tại x = - 4 hàm số y = có giá trị bằng
A. 8 B. – 8 C. – 4 D. 4
Câu 3 : Điểm N (2 ; - 5) thuộc đồ thị hàm số y = mx2 + 3 khi m bằng
A. – 2 B. 2 C. D. -
Câu 4 : Đồ thị hàm số y = 0,1x2 đi qua điểm
A. M(3 ; 0,9) B. N (-3 ; - 0,9) C. P(3 , - 0,9) D. Cả ba trường hợp trên đều sai
Câu 5 : Đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm M ( -1 ; 2 ) , khi đó a bằng :
A. a = 2 B. a = -2 C. a = -1 D. a = 1
Câu 6 : Phương trình : 3x2 + 7x +4 = 0 có nghiệm : x1 = -1 , nghiệm x2 bằng :
A. x2 = -1 B. x2 = - C. x2 = D. Đáp số khác
B– TỰ LUẬN : (7 ĐIỂM)
Bài 1 : (3 điểm) Cho hai hàm số : y = x2 và và y = – 2 x + 3
a) Vẽ đồ thị của hai hàm số này trên cùng một mặt phẳng toạ độ ,
b) Tìm hoành độ giao điểm của hai đồ thị nói trên .
Bài 2 : (1 điểm)Với giá trị nào của m thì phương trình sau có nghiệm kép.
mx2 – 2 (m – 1) x + 3 = 0
Bài 3 : (3 điểm) Một người dự định đi từ A đến B dài 78 km. Sau đó 1 giờ người thứ hai
đi từ Bvề Avà 2 người gặp nhau cách B là 36km. Tính vận tốc mỗi người biết vận tốc
người thứ 2 lớn hơn vận tốc người thứ nhất là 4km/h
BÀI LÀM
HỌ VÀ TÊN : ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
LỚP 9A MÔN : ĐẠI SỐ 9
A– TRẮC NGHIỆM : (3 ĐIỂM) Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1 : Tại x = - 4 hàm số y = có giá trị bằng:
A. 8 B. – 8 C. – 4 D. 4
Câu 2 : Điểm M ( - 3 ; - 9) thuộc đồ thị hàm số
A. y = x2 B. y = - x2 C. y = x2 D. y = -x2
Câu 3 : Điểm N (2 ; - 5) thuộc đồ thị hàm số y = mx2 + 3 khi m bằng
A. – 2 B. 2 C. D. -
Câu 4 : Phương trình : 5x2 – 6x + 1 = 0 có nghiệm là :
A. x1 = x2 = 1 B. x1 = 1, x2 = C. x1 = 3, x2 = -2 D. x1 = -3, x2 = 2
Câu 5: Phương trình : 3x2 + 7x +4 = 0 có nghiệm : x1 = -1 , nghiệm x2 bằng :
A. x2 = -1 B. x2 = - C. x2 = D. Đáp số khác
Câu 6: Đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm M ( -1 ; 2 ) , khi đó a bằng :
A. a = 2 B. a = -2 C. a = -1 D. a = 1
B– TỰ LUẬN : (7 ĐIỂM)
Bài 1 : (3 điểm)
Cho hai hàm số : y = -x2 và và y = 2 x - 3
a) Vẽ đồ thị của hai hàm số này trên cùng một mặt phẳng toạ độ ,
b) Tìm hoành độ giao điểm của hai đồ thị nói trên .
Bài 2 : (1 điểm) Với giá trị nào của m thì phương trình sau có 2 nghiệm phân biệt .
mx2 – 2 (m – 1) x + 3 = 0
Bài 3 : (3 điểm)Một nhóm học sinh tham gia lao động chuyển 90 bó sách lên thư viện của trường.Đến buổi lao động thì 3 bạn được cô giáo chủ nhiệm làm việc khác vì vậy mỗi bạn còn lại phải chuyển thêm 5 bó nữa mới hết số sách cần chuyển. Hỏi nhóm dó có bao nhiêu người?
BÀI LÀM
File đính kèm:
- kiem tra chuong 4 dai 9.doc