Đề cương Ôn tập môn Vật Lý 11 - Học kì 2 - Nguyễn Hữu Nghĩa

A. LÍ THUYẾT

Bài 19: Từ trường

- Thế nào là tương tác từ

+ hai dòng điện cùng chiều thì hút nhau, hai dòng điện ngược chiều thì đẩy nhau

- Định nghĩa từ trường, hướng của từ trường

- Đường sức từ, nêu các tính chất của đường sức từ

- Quy tắc nắm bàn phải, quy tắc vào nam – ra bắc

Bài 20: Lực từ. Cảm ứng từ

- Từ trường đều:

- Vectơ cảm ừng B , đơn vị : tesla (T)

- Lực từ : điểm đặt tại trung điểm đoạn dây MN, phương vuông góc với đoạn dây và B , chiều tuân theo

quy tắc bàn tay trái, độ lớn F IlB  sin

Bài 21: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt

- Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài

Cảm ứng từ B do dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài gây ra tại M có: điểm đặt tại M, phương vuông

góc với mặt phẳng tạo bởi M và dây dẫn, chiều tuân theo quy tắc nằm bàn tay phải và có độ lớn

B 2.10 7 I

r

- Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn

Cảm ứng từ B do dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn gây ra tại tâm 0 có: điểm đặt tại 0,

phương vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện, chiều đi vào mặt nam - đi ra mặt bắc và có độ lớn

B 2 .10 7 I

R

   ( Nếu có N vòng dây B N 2 .10 7 I

R

  

)

- Từ trường của dòng điện chạy trong ống dây dẫn hình trụ

Cảm ứng từ B do dòng điện chạy trong ống dây dẫn hình trụ : là từ trường đều, chiều tuân theo quy tắc

nằm bàn tay phải và có độ lớn

B I nI 4 .10 4 .10 7 7 N

l

pdf10 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 549 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương Ôn tập môn Vật Lý 11 - Học kì 2 - Nguyễn Hữu Nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,82m C. 0,64m D. 0,46m Câu 13 : Khi cường độ dòng điện trong vòng dây tăng 2 lần, bán kính vòng dây tăng 4 lần thì độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây sẽ A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. vẫn không đổi D. tăng 4 lần Câu 14 : Một ống dây dài 20 cm có dòng điện I = 1 A chạy qua đặt trong không khí. Cảm ứng từ bên trong ống dây là 6,28.10-3 T . Số vòng dây được quấn trên ống dây là : A. 1000 vòng B. 125 vòng C. 100000 vòng D. 500 vòng Câu 15: Phương của lực Lo-Ren-Xơ A. vuông góc với vectơ cảm ứng từ nhưng cùng phương vectơ vận tốc B. vuông góc với vectơ cảm ứng từ và vectơ vận tốc của hạt C. trùng với phương vectơ vận tốc của hạt D. trùng với phương của vectơ cảm ứng từ Đề cương ôn tập lý 11 kì II Người soạn: Nguyễn Hữu Nghĩa Trường THPT Lục Ngạn 4 H·y ®i trªn chÝnh ®«i ch©n cña m×nh 8 Câu 16: Để giảm dòng Fu cô lõi của biến thế thường được A. Phủ một lớp sơn cách điện B. dùng thép đúc thành khối C. xếp bởi các lá thép dính liền nhau D. ghép bởi các lá tôn silic cách điện với nhau Câu 17: Để tăng độ tự cảm của ống dây người ta đặt vào trong ống dây lõi A. sứ B. nhôm C. than D. sắt non Câu 18: Dòng điện giảm từ 32 A xuống 0 A trong thời gian 0,1 giây. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch là 128V. độ tự cảm của mạch là A. 0,3H B. 0,1H C. 0,4H D. 0,2H Câu 19: Một điện tích q = 1,6.10-6 C bay vào trong từ trường đều có B = 0,08 T với vận tốc 4.106 m/s theo phương vuông góc với từ trường . Lực lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích q có độ lớn bằng A. 0,512 N B. 5,12 N C. 0,256 N D. 2,56.10-3 N Câu 20: Một vòng dây tròn có bán kính 2dm nằm trong từ trường đều 1 B T   , từ trường nghiêng góc 300 so với mặt phẳng khung dây. Từ thông qua diện tích khung dây là A. 0,04Wb B. 2Wb C. 0,0346Wb D. 0,02 Wb Câu 21: Công thức nào sau đây là công thức của định luật Farađây về cảm ứng điện từ trong hệ SI A. ce t    B. ce i     C. ce t     D. c t e     Câu 22: Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng A. ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. B. ánh sáng bị giảm cường độ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. C. ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. D. ánh sáng bị thay đổi màu sắc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. Câu 23: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng thì A. Góc tới và góc khúc xạ liên hệ với nhau theo hàm số bậc nhất. B. Góc khúc luôn lớn hơn góc tới. C. Tia khúc xạ và tia tới đều cùng nằm trên cùng một mặt phẳng gọi là mặt phẳng tới. D. Tia khúc xạ và tia tới đều nằm cùng một phía so với pháp tuyến tại điểm tới. Câu 24: Nếu chiết suất của môi trường chứa tia tới nhỏ hơn chiết suất của môi trường chứa tia khúc xạ thì góc khúc xạ A. luôn nhỏ hơn góc tới. B. luôn lớn hơn góc tới. C. luôn bằng góc tới. D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn góc tới. Câu 25: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó so với A. chính nó. B. không khí. C. chân không. D. nước. Câu 26: Khi chiếu tia sáng từ một không khí vào một khối chất trong suốt với góc tới 600 thì góc khúc xạ là 300. Khi chiếu cùng tia sáng đó từ khối chất đã cho ra không khí với góc tới 300 thì góc khúc xạ A. 300. B. 450. C. 600. D. 500. Câu 27: Chiếu một tia sáng từ chân không vào một khối chất trong suốt với góc tới 450 thì góc khúc xạ bằng 300. Chiết suất tuyệt đối của môi trường này là A. 2 . B. 3 C. 2. D. 2 3 Câu 28: Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng A. phản xạ toàn bộ tia sáng tới xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. B. ánh sáng bị phản xạ toàn bộ trở lại khi gặp bề mặt nhẵn. C. ánh sáng bị đổi hướng đột ngột khi truyền qua mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt. D. cường độ sáng bị giảm khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. Câu 29: Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra với hai điều kiện là: A. Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém và góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần. B. Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn và góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần. Đề cương ôn tập lý 11 kì II Người soạn: Nguyễn Hữu Nghĩa Trường THPT Lục Ngạn 4 H·y ®i trªn chÝnh ®«i ch©n cña m×nh 9 C. Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn và góc tới nhỏ hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần. D. Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém và góc tới nhỏ hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần. Câu 30: Nước có chiết suất 1,33 .Chiếu ánh sáng từ nước ra ngoài không khí, góc có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là A. 200. B. 300. C. 400. D. 500. Câu 31: Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính là góc tạo bởi A. hai mặt bên của lăng kính. B. tia tới và pháp tuyến. C. tia tới lăng kính và tia ló ra khỏi lăng kính. D. tia ló và pháp tuyến. Câu 32: Công thức định góc lệch của tia sáng qua lăng kính là A. D = i1 + i2 – A. B. D = i1 - i2 – A. C. D = r1 + r2 – A. D. D = r1 - r2 – A Câu 33: Một lăng kính có góc chiết quang nhỏ A = 60. chiết suất n = 1,5. Chiếu tia sáng vào mặt bên dưới góc tới nhỏ (<100). Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính có trị số A. 90. B. 60. C. 40. D. 30. Câu 34: Trong các nhận định sau, nhận định không đúng về ánh sáng truyền qua thấu kính hội tụ là A. tia sáng tới song song với trục chính của thấu kính, tia ló đi qua tiêu điểm ảnh chính. B. tia sáng đi qua tiêu điểm vật chính thì ló ra song song với trục chính. C. tia sáng đi qua quang tâm của thấu kính đều đi thẳng. D. tia sáng tới song song với trục chính của thấu kính, tia ló đi qua tiêu điểm vật chính. Câu 35: Qua thấu kính hội tụ, nếu vật cho ảnh ảo thì ảnh này A. nằm trước kính và lớn hơn vật. B. nằm sau kính và lớn hơn vật. C. nằm trước kính và nhỏ hơn vật. D. nằm sau kính và nhỏ hơn vật. Câu 36 : Một thấu kính hội tụ tiêu cự 30 cm. Một vật phẳng nhỏ đặt vuông góc với trục chính, trước thấu kính một khoảng 60 cm. Ảnh của vật là A. ảnh ảo và cách kính 60 cm. B. ảnh thật và cách kính 60 cm. C. ảnh ảo và cách kính 20 cm. D. ảnh thật và cách kính 20 cm Câu 37 : Một thấu kính phân kì tiêu cự 20 cm. Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính, trước thấu kính một khoảng 60 cm. Ảnh của vật nằm cách thấu kính 1 đoạn A. 15 cm. B. 25 cm C. 30cm D. 40 cm Câu 38 : Tiêu cự của thấu kính hội tụ là 10cm, độ tụ của nó là A. D = 0,1dp. B. D = 1dp. C. D = 10dp. D. D = 100dp. Câu 39 : Phát biểu nào sau đây là đúng A. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật. B. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật. C. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn vật. D. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều và lớn hơn vật Câu 40 : Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 cm cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là A. 4 cm B. 6 cm C. 12 cm. D. 18 cm Câu 41 : Một người cận thị phải đeo kính cận số 0,5. Nếu xem tivi mà không muốn đeo kính, người đó phải ngồi cách màn hình xa nhất là: A. 0,5 m. B. 1,0 m C. 1,5 m D. 2,0 m Câu 42 : Công thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực là: A. G Đ f   . B. G∞ = k1.G2∞ C. 21ff § G   D. 2 1 f f G  Câu 43 : Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực được tính theo công thức A. G Đ f   . B. § ff G 21   C. 21ff § G   D. 2 1 f f G  Đề cương ôn tập lý 11 kì II Người soạn: Nguyễn Hữu Nghĩa Trường THPT Lục Ngạn 4 H·y ®i trªn chÝnh ®«i ch©n cña m×nh 10 Câu 44 : Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 0,5 (cm) và thị kính có tiêu cự 2 (cm), khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 12,5 (cm). Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực là: A. 175 B. 200 C. 250 D. 300 Câu 45 : Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f1 = 120 (cm) và thị kính có tiêu cự f2 = 5 (cm). Độ bội giác của kính khi người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trong trạng thái không điều tiết là A. 20 B. 24 C. 25 D. 30 Câu 46 : Một kính thiên văn học sinh gồm vật kính có tiêu cự f1 = 1,2 m, thị kính có tiêu cự f2 = 4 cm. Khi ngắm chừng ở vô cực, khoảng cách giữa vật kính và thị kính là: A. 120 cm B. 4 cm C. 124 cm. D. 5,2 m Câu 47 : Chọn câu phát biểu đúng A. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính hiển vi thay đổi được B. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn không thay đổi được C. Ảnh của vật nhìn qua kính hiển vi là ảnh ảo ngược chiều với vật D. Ảnh của vật nhìn qua kính thiên văn ngược chiều và lớn hơn vật Câu 48 : Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm . Muốn nhìn rõ vật ở xa mà không cần phải điều tiết thì người này phải đeo sát mắt kính có độ tụ A. D = 2 điốp B. D = - 2 điốp C. D = 0,02 điốp D. D = - 0,02 điốp Câu 49 : Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm và điểm cực cận cách mắt 12,5cm . Khi đeo kính sửa mắt thì mắt nhìn rõ vật gần nhất cách mắt một đoạn là A. 12,5cm B. 15,5cm C. 16,67cm D. 14,2cm Câu 50 : Mắt của một người có điểm cực cận cách mắt 10cm và điểm cực viễn cách mắt 50cm . Muốn nhìn thấy vật ở vô cực phải đeo kính gì , có độ tụ bao nhiêu ? A. Kính phân kỳ có độ tụ - 0,5 điốp B. Kính có độ tụ 0,5 điốp C. Kính phân kỳ có độ tụ - 2 điốp D. Kính phân kỳ có độ tụ - 2,5đp Câu 51 : Khi mắt nhìn rõ một vật đặt ở điểm cực cận thì A.tiêu cự của thủy tinh thể là lớn nhất B. mắt không điều tiết vì vật ở rất gần mắt C. độ tụ của thủy tinh thể là lớn nhất D. khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là nhỏ nhất Câu 52 : Một người có điểm cực cận cách mắt 25cm quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ 10dp. Kính sát mắt. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở cực cận là: A. 10 B. 5 C. 2,5 D. 3,5

File đính kèm:

  • pdfDe cuong ly 11 ki 2 cuc hay.pdf
Giáo án liên quan