Đề kiểm tra chất lượng môn Vật Lí Lớp 11 - Đề số 4 - Năm học 2013-2014 - Sở giáo dục và đào tạo Đồng Tháp

 

I/Phần chung

Câu 1: (1,0 điểm) Hãy phát biểu định luật Coulomb? Viết công thức và nêu đơn vị?

Câu 2: (1,0 điểm) Hãy nêu kết luận về công của lực điện của điện tích trong điện trường?

Câu 3: (1,0 điểm) Trên vỏ của một tụ diện có ghi 20 -200V.Nối hai bản của tụ điện với hiệu điện thế 120V.Tính điện tích tối đa mà tụ điện tích được.

Câu 4: (1,0 điểm) Phát biểu định luật Jun-Lenzo.Viết công thức, nêu đơn vị.

Câu 5:a)So sánh độ dẫn điện của kim loại và chất điện phân.

 b)Viết công thức tính khối lượng của chất được giải phóng ra ở điện cực tuân theo định luật Faraday.

 c)Áp dụng: Người ta mạ lên bề mặt một tấm kim loại có diện tích 120cm2 một lớp Niken dày 0.1mm bằng phương pháp điện phân trong 2h.Tính cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân, biết Niken có khối lượng riêng là 8,8.103 kg/m3 , A = 58,7; n = 2.

II/Phần riêng

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 380 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chất lượng môn Vật Lí Lớp 11 - Đề số 4 - Năm học 2013-2014 - Sở giáo dục và đào tạo Đồng Tháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: VẬT LÍ- Lớp 11CB Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi:17/12/2012 ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đề gồm có 01 trang) Đơn vị ra đề: THPT Đỗ Công Tường I/Phần chung Câu 1: (1,0 điểm) Hãy phát biểu định luật Coulomb? Viết công thức và nêu đơn vị? Câu 2: (1,0 điểm) Hãy nêu kết luận về công của lực điện của điện tích trong điện trường? Câu 3: (1,0 điểm) Trên vỏ của một tụ diện có ghi 20 -200V.Nối hai bản của tụ điện với hiệu điện thế 120V.Tính điện tích tối đa mà tụ điện tích được. Câu 4: (1,0 điểm) Phát biểu định luật Jun-Lenzo.Viết công thức, nêu đơn vị. Câu 5:a)So sánh độ dẫn điện của kim loại và chất điện phân. b)Viết công thức tính khối lượng của chất được giải phóng ra ở điện cực tuân theo định luật Faraday. c)Áp dụng: Người ta mạ lên bề mặt một tấm kim loại có diện tích 120cm2 một lớp Niken dày 0.1mm bằng phương pháp điện phân trong 2h.Tính cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân, biết Niken có khối lượng riêng là 8,8.103 kg/m3 , A = 58,7; n = 2. II/Phần riêng Học sinh được chọn một trong hai phần sau để làm bài. Phần A: dành cho học sinh học chương trình cơ bản. A V R2 R3 R1 E r Câu 6 a.Cho hai điện tích q1=-10-6C, q2=10-6 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng 40cm trong chân không.Xác định cường độ điện trường lên điểm M, biết MA=20cm, Mb=60cm. Câu 7a.Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động 14V, điện trở trong là 1, các điện trở mạch ngoài , điện trở của dây nối không đáng kể, điện trở của vôn kế vô cùng lớn.Tính số chỉ của ampe kế và vôn kế. Phần B: dành cho học sinh học chương trình nâng cao. Câu 6b.Cho hai điện tích điểm , đặt cách nhau 10 cm trong chân không.Hãy tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng không.? Đ R1 R2= E r Câu 7b.Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn điện có suất điện động 12V, điện trở trong 4, các điện trở mạch ngoài và một bóng đèn 12V-8W. a.Tính điện trở mạch ngoài. b.Tính công suất của nguồn điện. c. Đèn có sang bình thường không? Tính công suất tiêu thụ thực tế của đèn. HẾT. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: VẬT LÍ – Lớp 11CB HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT (Hướng dẫn chấm gồm 2 trang) Đơn vị ra đề: THPT đỗ Công Tường Câu Nội dung yêu cầu Điểm Câu 1 (1,0 đ) -Phát biểu:lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. -Công thức:, nêu đơn vị. 0.5 đ 0.5 đ Câu 2 (1,0 đ) Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều từ M đến N là AMN=q.E.d,không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối. 1 đ Câu 3 (1,0 đ) Viết được công thức:Q=C.U Thay số:Q=20..200=4.C 0.5 đ 0.5 đ Câu 4 (1,0 đ) -Phát biểu định luật: Nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó. -Công thức: , nêu đơn vị 0.5 đ 0.5 đ Câu 5 (2,0 đ) a.So sánh:-nêu được mật độ hạt tải điện trong kim loại và trong chất điện phân. -Nêu được khối lượng của hạt tải điện trong kim loại và trong chất điện phân. b.Viết công thức: c. Tính được: m = DV = D.d.S = 10,56 g Tính được: I = m.F.n/At = 4,82 A 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 6a (1,0 đ) Viết công thức và tính được 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ Câu 7a (3,0 đ) -Tính Tính Mà mạch mắc song song nên U2=U3=U23=4V I3=U3/R3=0,66A 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.5 đ Câu 6b (1,0 đ) -Nêu được hai vectơ E1 và E2 cùng phương , ngược chiều, bằng nhau về độ lớn, vẽ hình 0,5 đ 0,5 đ Câu 7b (3,0 đ) Tính được Vậy đèn sáng yếu. 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ ¯Lưu ý: .

File đính kèm:

  • doc[VNMATH.COM]LY 11 HKI-DCT.doc
Giáo án liên quan