Bài giảng Vật Lí Lớp 11 - Bài 7: Tụ điện

1. TỤ ĐIỆN

 a. Định nghĩa:

 b. Tụ điện phẳng:

2. ĐIỆN DUNG CỦA TỤ ĐIỆN

 a. Định nghĩa:

 b. Công thức tính điện dung của tụ điện phăng:

3. GHÉP TỤ ĐIỆN

 a. Ghép song song:

 b. Ghép nối tiếp:

ppt29 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 615 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật Lí Lớp 11 - Bài 7: Tụ điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 7: TỤ ĐIỆNNhóm chiều thứ 3Tiểu nhóm 02Môn Vật lý 11 NCKiểm tra bài cũ:1. Vật dẫn là gì? Sự phân bố điện tích ở vật dẫn tích điện?2. Đặt điểm của điện trường đều? Điện trường đều xuất hiện ở đâu? Nêu đặc điểm đường sức của điện trường đều?Đường sức điện trường giữa hai bản kim loại đặt song song tích điện trái dấu có đặc điểm gì?Các đường sức song song và cách đều nhau+-+-+-+-+-+-+-Nếu cho hai bản kim loại tiến lại sát tiếp xúc nhau thì kết quả như thế nào?Các bản kim loại trung hoà về điệnTụ điện+-+-+-+-+-+-+-+-++++++------Bài 7: TỤ ĐIỆN1. TỤ ĐIỆN a. Định nghĩa: b. Tụ điện phẳng:2. ĐIỆN DUNG CỦA TỤ ĐIỆN a. Định nghĩa: b. Công thức tính điện dung của tụ điện phăng:3. GHÉP TỤ ĐIỆN a. Ghép song song: b. Ghép nối tiếp:1. Tụ điện:a. Định nghĩa: Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau. Mỗi vật dẫn đó gọi là một bản của tụ điện. Khoảng không gian gian giữa hai bản có thể là chân không hay bị chiếm bởi một chất điện môi nào đó. Kí hiệu tụ điện trong sơ đồ mạch điện:ULàm thế nào để tích điện cho tụ điện ?Làm thế nào để tụ hoạt động được?Ta phải tích điện cho tụ điện++++++++++++++++++++Các em hãy dự đoán điện tích trên hai bản tụ như thế nào?+++++++UCó độ lớn bằng nhau nhưng trái dấuTa gọi điện tích của bản dương là điện tích của tụ điện.1. Tụ điện:a. Định nghĩa:b. Tụ điện phẳng: Tụ điện phẳng gồm hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp điện môi.dChất điện môiCấu tạo của tụ điện phẳng?MỘT SỐ DẠNG CỦA TỤ ĐIỆNTỤ ĐIỆN TRỤTỤ ĐIỆN CẦU+Q-Qrh+Q- QrBài 7: TỤ ĐIỆN1. Tụ điện: a. Định nghĩa: b. Tụ điện phẳng:2. Điện dung của tụ điện: a. Định nghĩa: b. Công thức tính điện dung của tụ điện phăng:2. Điện dung của tụ điện:a. Định nghĩa: Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện và được đo bằng thương số của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện. Công thức:Trong đó: Q (C):Là điện tích tụ điệnU (V): Hiệu điện thế giữa 2 bản tụC : Điện dung của tụ điệnĐơn vị của điện dung là gì?Q = 1CU = 1VC: có đơn v ị là Fara. Kí hiệu : FFara là điện dung của một tụ điện mà nếu đặt giữa hai bản của nó hiệu điện thế 1V thì nó tích được điện tích là 1 C.+ milifara (mF):1mF = 10-3F+ microfara ( F) : 1F = 10-6 F+ nanofara (nF) : 1 nF = 10-9 F+ picofara (pF) : 1 pF = 10-12 F2. Điện dung của tụ điện:a. Định nghĩa:b. Công thức tính điện dung của tụ điện:Với: S: là diện tích phần đối diện của 2 bản(m2) : là hằng số điện môi. d : là khoảng cách giữa hai bản (m). U1 =UMAX++++++ U2 = 2 U1+++Chất điện môi bị đánh thủngChú ý: Mỗi tụ điện có một hiệu điện thế giới hạn UMAX có thể đặt vào 2 cực của tụ điện.Nếu U > UMAX tụ bị đánh thủng. Lớp điện môi bị phá hỏngChaát ñieän moâi bò ñaùnh thuûngChú ý:Với nếu cho d giảm ( U= hằng số ) thì E như thế nào? Khi đó tụ có hoạt động được không?++++++------Khi đó E tăng ,điện trường lớn , chất điện môibị đánh thủng , tụ điện bị hỏngMột số loại tụ thường gặp:Tụ hóaTụ phẳngTụ gốmTụ sứ, tụ micaTụ điện phân cực nhômTụ giấy: Tụ xoay: Tụ có điện dung thay đổiMũi tên trong hình kí hiệu tụ có điện dung ( C ) thay đổi đượcBài 7: TỤ ĐIỆN1. Tụ điện: a. Định nghĩa: b. Tụ điện phẳng:2. Điện dung của tụ điện: a. Định nghĩa: b. Công thức tính điện dung của tụ điện phăng:3. Ghép tụ điện: a. Ghép song song: b. Ghép nối tiếp:3. Ghép tụ điện: Ghép song song Ghép nối tiếpU =U1 = U2 == UN U =U1 + U2 ++ UN Q = Q1+ Q2++ QN Q = Q1= Q2== QNC = C1+ C2++ CN Lưu ý:Ghép song song tạo ra bộ tụ có điện dung lớn.Ghép nối tiếp thì điện dung của bộ tụ nhỏ hơn điện dung của mỗi tụ nhưng tạo ra bộ tụ có hiệu điện thế giới hạn cao.Một số ứng dụng của tụ điện:Tụ điện gần như có mặt trong tất cả các thiết bị điện & điện tử.Một số ứng dụng của tụ điện: Nếu không có tụ điện trong các mạch dao động, ta không thể thu phát các tín hiệu vô tuyến.Một số ứng dụng của tụ điện:Tụ trong máy tínhTụ trong Ram CỦNG CỐCâu 1:Để tích điện cho tụ ta phải:a. Đặt tụ gần vật nhiễm điện.b. Cọ xát các bản tụ với nhau.c. Đặt tụ gần nguồn điện.d. Đặt vào hai bản tụ một hiệu điện thế.Câu 2: Tụ điện là hệ thống gồm: a. hai vật dẫn đặt tiếp xúc nhau và được nối với nhau bằng một dây dẫn nhỏ. b. hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. c. hai vật bất kỳ đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. d. hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng nhỏ và được nối với nhau bằng một dây dẫn.Câu 3: Trường hợp nào sau đây ta không có được một tụ điện? A. Giữa hai bản kim loại là sứ B. Giữa hai bản kim loại là không khí C. Giữa hai bản kim loại là nước vôi D. Giữa hai bản kim loại là nước tinh khiếtXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA CÔ!

File đính kèm:

  • pptBài 7. Tụ Điện.ppt