Đề cương ôn tập môn Vật Lí Lớp 9 - Học kì 2

I- Câu hỏi lý thuyết:

Bài 33: Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín là gì?

Bài 36: Nêu nguyên nhân làm hao phí điện năng trên đường dây tải điện khi truyền tải điện năng đi xa? Nêu công thức xác định công suất hao phí do toả nhiệt trên đường dây tải điện ? Cách làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện?

Bài 40, 41: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì ? Trình bày mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ khi ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác?

Bài 45: Những bộ phận chính của máy ảnh là gì ? Anh trên phim có đặc điểm gì ?

Bài 49: Nêu đặc điểm của mắt cận , mắt lão và cách khắc phục.

Bài 50: Kính lúp dùng để làm gì? Kính lúp là loại thấu kính gì? Hệ thức số độ bội giác.

 ( HS cũng có thể học thuộc nội dung ghi nhớ tất cả các bài đã học ở học kỳ II

docx5 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 460 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập môn Vật Lí Lớp 9 - Học kì 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Vật Lý ky II I- Câu hỏi lý thuyết: Bài 33: Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín là gì? Bài 36: Nêu nguyên nhân làm hao phí điện năng trên đường dây tải điện khi truyền tải điện năng đi xa? Nêu công thức xác định công suất hao phí do toả nhiệt trên đường dây tải điện ? Cách làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện? Bài 40, 41: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì ? Trình bày mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ khi ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác? Bài 45: Những bộ phận chính của máy ảnh là gì ? Anh trên phim có đặc điểm gì ? Bài 49: Nêu đặc điểm của mắt cận , mắt lão và cách khắc phục. Bài 50: Kính lúp dùng để làm gì? Kính lúp là loại thấu kính gì? Hệ thức số độ bội giác. ( HS cũng có thể học thuộc nội dung ghi nhớ tất cả các bài đã học ở học kỳ II ) II- Bài tập : A/ Bài tập định tính : 3/ Một người cận thị đeo kính cận có tiêu cự 50cm. Hỏi khi không đeo kính cận thì người ấy nhìn rõ được vật xa nhất cách mắt bao nhiêu? 4/ Ban ngày, lá cây ngoài vườn thường có màu gì? Trong đêm tối ta thấy có màu gì? Tại sao? 5/ Có ba vật đặt trong phòng kín không có ánh sáng, vật A màu trắng, vật B màu đen, vật C màu đỏ. Khi phòng được chiếu sáng toàn bộ bằng ánh sáng đỏ thì mắt ta nhìn thấy các vật có màu gì ? B/ Bài tập định lượng: 1) Dạng bài tập áp dụng hệ thức của máy biến thế. (Bài 37.2 trang 46 sách bài tập) + Ví dụ: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 2200 vòng, cuộn thứ cấp có 120 vòng. Hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu cuộn dây sơ cấp là 220V. Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây thứ cấp. 2) Dạng bài tập áp dụng công thức công suất hao phí do toả nhiệt . (Bài tập: 36.1; 36. 2 trang 45 sbt) + Ví dụ: Mỗi mét vuông bề mặt của pin mặt trời để ngoài trời nắng đủ làm sáng một bóng đèn 40W, hoạt động một quạt điện 35W và hoạt động một tivi 75W. Biết rằng ánh sáng ngoài trời nắng mang đến mỗi mét vuông mặt đất một công suất 1,5kW. Tính hiệu suất của pin mặt trời . 4) Vẽ ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ. Có trình bày cách vẽ. Dùng phương pháp hình học tính toán khoảng cách từ ảnh đến quang tâm O, và chiều cao của ảnh?.(Bài tập: 43 trang 50 SBT). + Ví dụ: Một vật sáng AB có chiều cao h =2cm đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm. Vuông góc vơi trục chính, A nằm trên trục chính và cách thấu kính 16cm. a/ Hãy dựng ảnh A/B/ của AB . b/ Trình bày cách vẽ ảnh. c/ Dùng phương pháp hình học tính: Chiều cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. C/ Bài tập trắc nghiệm: Cõu 1: Hiệu điện thế giữa hai đầu dõy cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một mỏy biến thế lõ̀n lượt là 220V và 12V. Nếu sụ́ vòng dõy cuộn sơ cấp là 440 vòng, thỡ sụ́ vòng dõy cuộn thứ cấp A. 240 vòng. B. 60 vòng. C. 24 vòng. D. 6 vòng. Cõu 2: : Hiệu điện thế giữa hai đầu dõy cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một mỏy biến thế lõ̀n lượt là 110V và 220V. Nếu sụ́ vòng dõy cuộn thứ cấp là 110 vòng, thỡ sụ́ vòng dõy cuộn sơ cấp là A. 2200 vòng. B. 550 vòng. C. 220 vòng. D. 55 vòng. Cõu 3: Hiợ̀n tượng khúc xạ ánh sáng là hiợ̀n tượng tia sáng tới khi gặp mặt phõn cách giữa hai mụi trường A. Bị hắt trở lại mụi trường cũ. B. Tiờ́p tục đi vào mụi trường trong suụ́t thứ hai. C. Tiờ́p tục đi thẳng vào mụi trường trong suụ́t thứ hai. D. Bị gãy khúc tại mặt phõn cách giữa hai mụi trường và tiờ́p tục đi vào mụi trường trong suụ́t thứ hai. Cõu 4: Một tia sỏng đi từ khụng khớ vào một khối chất trong suốt. Khi gúc tới i = 450 thỡ gúc khỳc xạ r = 300. Khi tia sỏng truyền ngược lại với gúc tới i = 300 thỡ A. Gúc khỳc xạ r bằng 450. B. Gúc khỳc xạ r lớn hơn 450. C. Gúc khỳc xạ r nhỏ hơn 450. D. Gúc khỳc xạ r bằng 300. Cõu 5: Tia tới đi qua quang tõm của thấu kớnh hội tụ cho tia lú A. đi qua tiờu điểm. B. song song với trục chớnh. C. truyền thẳng theo phương của tia tới. D. cú đường kộo dài đi qua tiờu điểm. Cõu 6: Trục chớnh của thấu kớnh hội tụ là đường thẳng A. bất kỳ đi qua quang tõm của thấu kớnh. B. đi qua hai tiờu điểm của thấu kớnh . C. tiếp tuyến của thấu kớnh tại quang tõm. D. đi qua mụ̣t tiờu điểm và song song với thấu kớnh. Cõu 7: Ảnh A’B’ của một vật sỏng AB đặt vuụng gúc với trục chớnh tại A và ở trong khoảng tiờu cự của một thấu kớnh hội tụ là A. ảnh ảo ngược chiều vật. B. ảnh ảo cựng chiều vật. C. ảnh thật cựng chiều vật. D. ảnh thật ngược chiều vật. Cõu 8: : Đặt một vật AB hỡnh mũi tờn vuụng gúc với trục chớnh của thấu kớnh hội tụ tiờu cự f và cỏch thấu kớnh một khoảng d > 2f thỡ ảnh A’B’của AB qua thấu kớnh cú tớnh chất là A. ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.; B. ảnh thật, cựng chiều và nhỏ hơn vật. C. ảnh thật , ngược chiều và lớn hơn vật. D. ảnh thật, cựng chiều và lớn hơn vật. Cõu 9: Thấu kớnh phõn kỡ cú thể A. làm kớnh đeo chữa tật cận thị. B. làm kớnh lỳp để quan sỏt những vật nhỏ. C. làm kớnh hiển vi để quan sỏt những vật rất nhỏ. D. làm kớnh chiếu hậu trờn xe ụ tụ. Cõu 10: Khi nói vờ̀ hình dạng của thṍu kính phõn kì, nhọ̃n định nào sau đõy là sai? A. Thṍu kính có hai mặt đờ̀u là mặt cõ̀u lụ̀i. B. Thṍu kính có mụ̣t mặt phẳng, mụ̣t mặt cõ̀u lõm. C. Thṍu kính có hai mặt đờ̀u là mặt cõ̀u lõm. D. Thṍu kính có mụ̣t mặt cõ̀u lụ̀i, mụ̣t mặt cõ̀u lõm, đụ̣ cong mặt cõ̀u lụ̀i ít hơn mặt cõ̀u lõm. Cõu 11: Khoảng cỏch giữa hai tiờu điểm của thấu kớnh phõn kỡ bằng A. tiờu cự của thấu kớnh. B. hai lần tiờu cự của thấu kớnh. C. bốn lần tiờu cự của thấu kớnh. D. một nửa tiờu cự của thấu kớnh. Cõu 12: Thấu kớnh phõn kỡ là loại thấu kớnh A. cú phần rỡa dày hơn phần giữa. B. cú phần rỡa mỏng hơn phần giữa. C. biến đổi chựm tia tới song song thành chựm tia lú hội tụ. D. cú thờ̉ làm bằng chṍt rắn khụng trong suụ́t. Cõu 13: Đặc điểm nào sau đõy là khụng phự hợp với thấu kớnh phõn kỳ? A. cú phần rỡa mỏng hơn ở giữa. B. làm bằng chất liệu trong suốt .C. cú thể cú một mặt phẳng cũn mặt kia là mặt cầu lừm. D. cú thể hai mặt của thấu kớnh đều cú dạng hai mặt cầu lừm. Cõu 14: Tia tới song song với trục chớnh của thấu kớnh phõn kỳ cho tia lú A. đi qua tiờu điểm của thấu kớnh. B. song song với trục chớnh của thấu kớnh. C. cắt trục chớnh của thấu kớnh tại một điểm bất kỡ. D. cú đường kộo dài đi qua tiờu điểm của thấu kớnh. Cõu 15: Ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kớnh phõn kỳ và thấu kớnh hội tụ giống nhau ở chỗ A. chỳng cựng chiều với vật. B. chỳng ngược chiều với vật. C. chỳng lớn hơn vật. D. chỳng nhỏ hơn vật. Cõu 16: Nếu đưa một vật ra thật xa thấu kớnh phõn kỳ thỡ ảnh của vật A. di chuyển gần thấu kớnh hơn. B. cú vị trớ khụng thay đổi. C. di chuyển ra xa vụ cựng. D. cỏch thấu kớnh một khoảng bằng tiờu cự. Cõu 17: Vật sỏng AB được đặt vuụng gúc với trục chớnh tại tiờu điểm của một thấu kớnh phõn kỳ cú tiờu cự f. Nếu dịch chuyển vật lại gần thấu kớnh thỡ ảnh ảo của vật sẽ A. càng lớn và càng gần thấu kớnh. B. càng nhỏ và càng gần thấu kớnh. C. càng lớn và càng xa thấu kớnh. D . càng nhỏ và càng xa thấu kớnh. Cõu 18: Ảnh của mụ̣t vật trong mỏy ảnh có vị trớ A. nằm sỏt vật kớnh. B. nằm trờn vật kớnh. C. nằm trờn phim. D. nằm sỏt phim. Cõu 19: Phim trong mỏy ảnh cú chức năng A. tạo ra ảnh thật của vật. B. tạo ra ảnh ảo của vật. C. ghi lại ảnh ảo của vật. D. ghi lại ảnh thật của vật. Cõu 20: Buồng tối của mỏy ảnh cú chức năng A. điều chỉnh lượng ỏnh sỏng vào mỏy. B. khụng cho ỏnh sỏng lọt vào mỏy. C. ghi lại ảnh của vật. D. tạo ảnh thật của vật. Cõu 21: : Khi núi về mắt, cõu phỏt biờ̉u nào sau đõy là đỳng? A. Điểm cực viễn là điểm xa nhất mà khi đặt vật tại đú mắt điều tiết mạnh nhất mới nhỡn rừ. B. Điểm cực cận là điểm gần nhất mà khi đặt vật tại đú mắt khụng điều tiết vẫn nhỡn rừ được. C. Khụng thể quan sỏt được vật khi đặt vật ở điểm cực viễn của mắt. D. Khi quan sỏt vật ở điểm cực cận, mắt phải điều tiết mạnh nhất. Cõu 22: Khi núi về mắt, cõu phỏt biểu nào sau đõy là sai? A. Khi nhỡn vật ở xa thỡ tiờu cự của thể thủy tinh mắt lớn nhất. B. Khi nhỡn vật ở xa vụ cực mắt phải điều tiết tối đa. C. Khoảng cỏch nhỡn rừ ngắn nhất của mắt thay đổi theo độ tuổi. D. Mắt tốt, khi quan sỏt mà khụng phải điều điều tiết thỡ tiờu điểm của thể thuỷ tinh nằm trờn màng lưới. Cõu 23: : Kính cọ̃n thích hợp là kính phõn kỳ có tiờu điờ̉m F A. trùng với điờ̉m cực cọ̃n của mắt . B. trùng với điờ̉m cực viờ̃n của mắt. C. nằm giữa điờ̉m cực cọ̃n và điờ̉m cực viờ̃n của mắt . D. nằm giữa điờ̉m cực cọ̃n và thờ̉ thủy tinh của mắt. Cõu 24: Cú thể dựng kớnh lỳp để quan sỏt A. Trận búng đỏ trờn sõn vận động. B. Một con vi trựng. C. Cỏc chi tiết mỏy của đồng hồ đeo tay. D. Kớch thước của nguyờn tử. Cõu 25: Phỏt biểu đỳng trong cỏc phỏt biểu sau đõy khi núi về kớnh lỳp là: A. Kớnh lỳp là dụng cụ bổ trợ cho mắt khi quan sỏt cỏc con vi khuẩn. B. Kớnh lỳp thực chất là một thấu kớnh hội tụ cú tiờu cự ngắn. C. Sử dụng kớnh lỳp giỳp ta quan sỏt rừ hơn ảnh thật của những vật nhỏ. D. Kớnh lỳp thực chất là thấu kớnh phõn kỡ cú tiờu cự ngắn.

File đính kèm:

  • docxDE CUONG ON TAP KY II LY 9 NAM HOC214.docx