Giáo án Vật Lí Khối 9 - Chương trình học kì 1 - Năm học 2013-2014

I. MỤC TIÊU:

1,Kiến thức: Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm. Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.

2,Kĩ năng: Mắc mạch điện theo sơ đồ. Sử dụng các dụng cụ đo như: Vôn kế, ampe kế. Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về hiệu điện thế và cường độ dòng điện. Kĩ năng vẽ và xử lí đồ thị

3, Thái độ: Yêu thích môn học,học tập tích cực ,chủ động , tự giác .

II CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng 1 và bảng 2 trong SGK.

- HS: Mỗi nhóm học sinh một bộ thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị và dặn dò học sinh một số các quy định của bộ môn. Giới thiệu các nội dung lớn sẽ nghiên cứu trong chương trình vật lí 9

3. Bài mới:

 

doc80 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 323 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật Lí Khối 9 - Chương trình học kì 1 - Năm học 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
song song và hệ quả của nú. - Núi cụng suất của búng đốn là 75 W điều đú cú nghĩa gỡ ? - Cụng thức tớnh cụng suất điện. - Đối với đoạn mạch cú điện trở R thỡ cụng suất cũn được tớnh như thế nào ? - Cụng của dũng điện là gỡ ? - Cụng thức tớnh cụng ? - Cụng hay điện năng được đo bằng gỡ ? - Mỗi số đếm tương ứng với đơn vị nào của cụng ? - 1 kWh = ? J - Định luật Jun –Len xơ dựng để tớnh gỡ ? - Cụng thức của định luật trong hai trường hợp J và cal. - Nam chõm là gỡ? Kể tờn cỏc dạng thường gặp. Nờu cỏc đặc tớnh của nam chõm. - Từ trường là gỡ? Cỏch nhận biết từ trường? - Đường sức từ là gỡ? Từ phổ là gỡ? - Nờu từ trường của ống dõy cú dũng điện chạy qua. Phỏt biểu qui tắc nắm tay phải. - Nờu điều kiện sinh ra lực điện từ. Phỏt biểu qui tắc ban tay trỏi. - Hóy nờu nguyờn tắc, cấu tạo và sự biến đổi năng lượng của động cơ điện một chiều. - Dũng điện cảm ứng là gỡ? Nờu điều kiện xuất hiện dũng điện cảm ứng. Hoạt động 2. Một số bài tập cơ bản. Bài 1. Một dõy dẫn bằng nikờlin cú chiều dài 100m, tiết diện 0,5mm2 được mắc vào nguồn điện cú hiệu điện thế 120V. 1/ Tớnh điện trở của dõy. 2/ Tớnh cường độ dũng điện qua dõy. Bài 2. Một đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = 3; R2 = 5; R3 = 7 được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = 6V. 1/ Tớnh điện trở tương đương của đoạn mạch. 2/ Tớnh hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở. Bài 3. Cho ba điện trở R1 = 6; R2 = 12; R3 = 16 được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 2,4V 1/ Tớnh điện trở tương đương của đoạn mạch. 2/ Tớnh cường độ dũng điện qua mạch chớnh và qua từng điện trở. Bài 4. Một bếp điện cú ghi 220V – 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sụi 2,5lớt nước ở nhiệt độ ban đầu là 20oC thỡ mất một thời gian là 14phỳt 35 giõy. 1/ Tớnh hiệu suất của bếp. Biết nhiệt dung riờng của nước là 4200J/kg.K. 2/ Mỗi ngày đun sụi 5lớt nước ở điều kiện như trờn thỡ trong 30 ngày sẽ phải trả bao nhiờu tiền điện cho việc đun nước này. Cho biết giỏ 1kWh điện là 800đồng. (Bài tập điện từ học đó chữa tiết 32) A. ễn tập kiến thức cơ bản. I. Điện học 1. Định luật ễm: và 2. Điện trở dõy dẫn: ; ; * Hệ thức so sỏnh điện trở của hai dõy dẫn: * Lưu ý đơn vị: 3. Định luật ễm cho đoạn mạch cú cỏc điện trở mắc nối tiếp a. Cường độ dũng điện: b. Hiệu điện thế: c. Điện trở tương đương: * Hệ thức: 4. Định luật ễm cho đoạn mạch cú cỏc điện trở mắc song song a. Cường độ dũng điện: b. Hiệu điện thế: c. Điện trở tương đương: * Nếu hai điện trở mắc song song thỡ: * Hệ thức: 5. Cụng suất điện P = U.I và P = I2.R ; P = 6. Cụng dũng điện (điện năng tiờu thụ) A = P.t hay A = U.I.t 7. Định luật Jun-Lenxơ Q = I2.R.t * nếu Q tớnh bằng đơn vị calo (cal) thỡ: Q = 0,24.I2.R.t * Cụng thức tỡnh nhiệt lượng vật thu vào khi núng lờn: Q = m.c (t2 – t1) (t1: nhiệt độ ban đầu ; t2: nhiệt độ sau) II. Điện từ học 1. Nam chõm, từ trường - Nam chõm là những vật cú đặc tớnh hỳt sắt (hay bị sắt hỳt). - Đặc tớnh của nam chõm: + Nam chõm cú hai cực + Hai nam chõm đặt gần nhau thỡ tương tỏc với nhau - Lực tỏc dụng lờn kim nam chõm gọi là lực từ. - Từ trường: Mụi trường xung quanh nam chõm, xung quanh dũng điện tồn tại từ trường cú khả năng tỏc dụng lực từ lờn kim nam chõm đặt gần đú. - Cỏch nhận biết từ trường: Người ta dựng kim nam chõm (nam chõm thử) để nhận biết từ trường. Nếu nơi nào gõy ra lực từ lờn kim nam chõm thỡ nơi đú cú từ trường 2. Đường sức từ - Đường sức từ là những đường cú trong từ trường. Ở bờn ngoài nam chõm đường sức từ là những đường cong cú chiều xỏc định đi ra từ cực Bắc và đi vào cực Nam của nam chõm. - Từ phổ là hệ thống gồm nhiều đường sức từ của một nam chõm. - Từ trường của ống dõy cú dũng điện chạy qua giống như từ trường của nam chõm. - Qui tắc nắm tay phải 3. Lực điện từ - Điều kiện sinh ra lực điện từ: Một dõy dẫn cú dũng điện chạy qua đặt trong từ trường và khụng song song với đường sức từ thỡ chịu tỏc dụng của lực điện từ. - Qui tắc bàn tay trỏi: - Cấu tạo: Động cơ điện một chiều cú hai bộ phận chớnh là nam chõm tạo ra từ trường và khung dõy dẫn cú dũng điện chạy qua. - Nguyờn tắc: Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trờn nguyờn tắc tỏc dụng của từ trường lờn khung dõy dẫn cú dũng điện chạy qua. - Sự biến đổi năng lượng: Khi động cơ điện một chiều hoạt động, điện năng được chuyển húa thành cơ năng. 4. Hiện tượng cảm ứng điện từ. - Dựng nam chõm để tạo ra dũng điện trong cuộn dõy dẫn kớn. Điều kiện xuất hiện dũng điện cảm ứng: . B. Một số bài tập cơ bản Bài 1. 1/ Điện trở của dõy: 2/ Cường độ dũng điện qua dõy: Bài 2. 1/ Điện trở tương đương của mạch: = 3 + 5 + 7 = 15 2/ Cường độ dũng điện trong mạch chớnh: Bài 3. 1/ Điện trở tương đương của mạch: 2/ Cường độ dũng điện qua mạch chớnh: Vỡ mắc song nờn U bằng nhau. Nờn cường độ dũng điện qua từng điện trở là: Bài 4. Vỡ bếp được sử dụng ở hiệu điện thế 220V đỳng với hiệu điện thế định mức của bếp nờn cụng suất điện của bếp là 1000W. 1/ Nhiệt lượng cung cấp cho nước: (với ) = 2,5. 4200. 80 = 840 000J Nhiệt lượng bếp tỏa ra: Q = I2.R.t = P.t (với t = 14ph 35s = 875s) = 1000. 875 = 875 000J Hiệu suất của bếp: 2/ Nhiệt lượng bếp tỏa ra mỗi ngày. Q’ = 2Q = 2. 875000 = 1750000J (vỡ 5l = 2. 2,5l) Điện năng tiờu thụ trong 30 ngày: A = Q’.30 = 1750000. 30 = 52500000J = 14,6kWh Tiền điện phải trả: T = 14,6. 800 = 11680 đồng * Bài tập điện từ học 4. Củng cố (2’) - Nhắc lại cỏc kiến thức cơ bản: + Định luật ễm. Định luật ụm cho đoạn mạch nối tiếp, song song., CT điện trở. + Cụng suất điện, cụng của dũng điện, định luật Jun-Len xơ. + Đặc tớnh của nam chõm, từ trường, qui tắc xỏc định chiều đường sức từ, qui tắc xỏc định chiều lực điện từ. 5. Hướng dẫn về nhà (1’) - ễn tập tốt, chuẩn bị kiểm tra học kỡ I. IV.RÚT KINH NGHIỆM : .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn : 14/01/2014 Tiết 36 KIỂM TRA H ỌC K è I I. MỤC TIấU : 1,Kiến thức : Kiểm tra sự lĩnh hội kiến thức bộ môn trong học kì I Đánh giá kết quả học tập bộ môn trong học kì I 2, Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng tái hiện kiến thức đã học , kĩ năng áp dụng kiến tthức vào giải các dạng bài tập . 3, Thái độ : Học tập tích cực , chủ động ,trung thực ,... II. Chuẩn bị : Gv : Đề kiểm tra ( Theo đề của phòng giáo dục - đào tạo ) Hs : ôn tập kiến thức đã học ,.. III. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định lớp : 2, Kiểm tra học kỡ I : ( theo đề chung của Phũng GD& ĐT Hương Sơn ) 3, Thu bài:. 4, Hướng dẫn về nhà : IV.RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn:15/11/2012 Tiết 22: KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIấU: 1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức cơ bản của HS đó được học.Đề bài vừa sức với HS. 2.Kĩ năng: Rốn luyện kĩ năng phõn tớch, so sỏnh, tổng hợp thụng tin. Giải cỏc bài tập trắc nghiệm khỏch quan. 3. Thỏi độ: Kiờn trỡ, tớch cực, tự giỏc, trung thực. II. CHUẨN BỊ : - GV : Phụ tụ đề kiểm tra cho học sinh - HS : Cỏc dụng cụ học tập làm bài III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới : Đề bài: I. Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng: Câu 1: Phát biểu nào sau đây là phát biểu đúng? A. Trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp thì: I = I1 + I2 B. Trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song thì: U = U1 = U2 C. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp bằng tổng nghịch đảo các điện trở thành phần. D. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song bằng tổng các điện trở thành phần Câu 2: Đặt vào 2 đầu của 1 dây dẫn một hiệu điện thế 12V thấy cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 0,2A. Điện trở của dây dẫn đó là: A. 60 B. 90 C. 40 D. 160 Câu 3: Điền dấu “x” vào ô thích hợp trong các câu sau: Câu Đúng Sai Công thức tính công của dòng điện là: A = U.I.t Biến trở dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch Quạt điện đã biến điện năng thành năng lượng ánh sáng Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện Khi chiều dài dây dẫn tăng lên 4 lần thì điện trở của dây dẫn cũng tăng lên 4 lần 1kW.h = 3,6.106J II. Trả lời các câu hỏi và giải các bài tập sau: Câu 5:Phát biểu và viết biểu thức của định luật Ôm? Câu 6:Hai điện trở R1= 600 và R2= 900 được mắc song song với nhau và mắc vào mạch điện có hiệu điện thế là 220V. Biết các đoạn dây nối của mạch điện là dây đồng có chiều dài tổng cộng là 200 m và có tiết diện là 0,2 mm2. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch nói trên? Tính hiệu điện thế dặt vào hai đầu mỗi đèn? Đỏp ỏn – thang điểm : I. Trắc nghiệm : Mỗi ý đỳng cho 0,5 điểm Cõu 1 : B Cõu 2 : A Câu 3: Điền dấu “x” vào ô thích hợp trong các câu sau: Câu Đúng Sai Công thức tính công của dòng điện là: A = U.I.t X Biến trở dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch X Quạt điện đã biến điện năng thành năng lượng ánh sáng X Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện X Khi chiều dài dây dẫn tăng lên 4 lần thì điện trở của dây dẫn cũng tăng lên 4 lần X 1kW.h = 3,6.106J X II. Tự luận : Cõu 5 : 2 điểm * Định luật ễm : Cường độ dũng điện chạy trong dõy dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dõy dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dõy dẫn đú. * Biểu thức : I : Cường độ dũng điện ( A) U : Hiệu điện thế giữa hai đầu dõy dẫn ( V) R : Điện trở của dõy dẫn ( ) Cõu 6 : 4 điểm a. Điện trở tương đương của 2 điện trở: R12 = 360 Điện trở của dõy nối: Rd = 17 Điện trở tương đương của mạch là: R = R12 + Rd = 377 b. Cường độ dũng điện chạy qua mạch chớnh: I = (A) Hiệu điện thế đặt vào 2 đầu mỗi điện trở: U1 = U2 210 (V) 4. Củng cố: GV thu bài và nhận xột thỏi độ làm bài kiểm tra của học sinh 5. Hướng dẫn về nhà: Đọc trước chương II IV.RÚT KINH NGHIỆM : S N S . . . .. ... ..

File đính kèm:

  • docVat li 9.doc