Giáo án Vật Lí Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014 - Lương Văn Minh

I. MỤC TIÊU

- Nêu được cách bố trí và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của cường độ

dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.

- Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm.

- Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.

II. CHUẨN BỊ: Cho mỗi nhóm:

+ 1 điện trở bằng Nikêlin + 1 vôn kế

+ 1 công tắc + 1 nguồn điện 6V

+ 1 Ampe kế + 7 đoạn dây nối

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc101 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 380 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014 - Lương Văn Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nguồn điện là Pin hay ăcquy. Em có biết trường hpọ nào không dùng pin và ăcquy mà vẫn tạo ra dòng điện được không? GV: Gợi ý: Xe đạp của mình không dùng pin hay ắcquy, vậy bộ phận nào đã làm cho đèn của xe có thể phát sáng? ?. Trong bình điện xe đạp (gọi là đinamô xe đạp) là một máy phát điện đơn giản, nó có những bộ phận nào, chúng hạot động như thế nào để tạo ra dòng điện? ® Bài mới GV: Y/c HS quan sát hình 31.1 kết hợp với quan sát đinamô đã tháo vỏ, để nêu các bộ phận chính của đinamô. GV: Gọi 1 HS nêu các bộ phận chính của đinamô xe đạp. GV: Y/c HS nêu dự đoán hoạt động của bộ phận chính nào của đinamô gây ra dòng điện? GV: Dựa vào dự đoán của HS, đặt vấn đề vào phần II. GV: Hướng dẫn HS làm từng động tác dứt khoát và nhanh. - Đưa nam châm vào trong cuộn dây. - Để nam châm nằm yên một lúc trong cuộn dây. - Kéo nam châm ra khỏi cuộn dây. GV: Y/c HS mô tả rõ, dòng điện xuất hiện trong khi di chuyển nam châm lại gần hay ra xa cuộn dây? GV: Phát dụng cụ TN cho HS và hướng dẫn HS lắp. ?. Khi đóng hay ngắt mạch điện thì từ trường của nam châm có thay đổi không? GV: Y/c HS đọc SGK. ?. Những TN trên, hãy cho biết khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng? GV: Y/c HS dự đoán câu C4. vì sao lại đoán như vậy? GV: Làm TN kiểm tra dự đoán. ?. Có những cách nào có thể dùng nam châm để tạo ra dòng điện? Dòng điện đó được gọi là dòng điện gì? GV: Y/c HS về nhà làm các BT trong SBT Rút kinh nghiệm .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. Tuần 18: Ngày soạn: 22/ 12 / 2013 Tiết 34 - 35: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản đã học. Luyện tập để chuẩn bị kiểm tra học kỳ. II. CHUẨN BỊ: Chuẩn bị sẵn các câu hỏi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của học sinh: * Hoạt động 1: Ổn định, kiểm tra (5 phút). Ổn định. Kiểm tra. HS: Trả lời các câu hỏi của GV. * Hoạt động 2: Hệ thống hoá về lực từ (10 phút). HS: Trả lời các câu hỏi của GV. HS: Thảo luận câu trả lời. * Hoạt động 3: Vận dụng (15 phút). HS: Hoạt động cá nhân làm các bài tập GV y/c. * Hoạt động 4: Câu hỏi ôn tập (14 phút). HS: Hoàn thành phiếu học tập theo y/c của GV. H/S : Trả lời các câu hỏi của giáo viên H/S khác nêu nhận xét và bổ sung GV: Y/c HS ®äc ®Ò bµi bµi 1. GV: Y/c 1 HS tãm t¾t ®Ò bµi. GV: Y/c HS c¸ nh©n gi¶i bµi tËp 1. GV: H­íng dÉn chung c¶ líp gi¶i bµi tËp 1 b»ng c¸ch tr¶ lêi c¸c c©u hái sau: ?. Cho biÕt R1 vµ R2 ®­îc m¾c nh­ thÕ nµo víi nhau? Ampe kÕ, v«n kÕ ®o nh÷ng ®¹i l­îng nµo trong m¹ch ®iÖn? ?. VËn dông c«ng thøc nµo ®Ó tÝnh ®iÖn trë t­¬ng ®­¬ng Rt® vµ R2? GV: Y/c HS nªu c¸c c¸ch gi¶i kh¸c. GV: Y/c 1 HS ®äc ®Ò bµi bµi tËp 2. GV: Y/c HS c¸ nh©n hoµn thµnh bµi tËp 2. Sau khi HS lµm xong GV thu mét sè bµi ®Ó kiÓm tra. Gäi 1 HS lªn b¶ng ch÷a phÇn a); 1 HS ch÷a phÇn b) Gäi HS kh¸c ®øng tai chæ nhËn xÐt. Vµ nªu c¸ch gi¶i kh¸c. GV: Y/c HS ®äc ®Ò bµi bµi 3, vµ hoµn thµnh bµi 3 vµo vë. GV: Ch÷a bµi. Trợ giúp của thầy: ?. Muốn biết được điểm A trong không gian có từ trường hay không ta làm thế nào? ?. Làm thế nào để chế tạo được một nam châm vĩnh cữu? GV: Y/c HS nêu quy tắc bàn tay trái và quy tắc nắm tay phải. ?. Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây là gì? GV: Y/c HS trả lời các câu hỏi sau: ?. Làm thế nào để xác định được cực từ của một nam châm? ?. So sánh lực từ tác dụng lên một kim nam châm bằng một nam châm vĩnh cửu và bằng một nam châm điện? ?.Làm thế nào xác định được chiều của đường sức từ của nam châm điện khi biết chiều dòng điện chạy qua cuộn dây? GV: Y/c HS làm các bài tập sau: Ở hình dưới khi đóng khoá K cho dòng điện chạy qua thì đầu A ở cuộn dây là cực gì? Hãy xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên khung dây dẫn dưới đây. GV: Phát phiếu học tập cho HS và y/c HS hoàn thành trong khoảng 14 phút. GV: Y/c HS về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ. Tiết 2: Ôn tập về phần điện học : Hoạt động 1: hệ thống kiến thức cơ bản GV: y/c h/s trả lời các câu hỏi theo hệ thống bài học - phát biểu và nêu hệ thức định luật ôm - nêu tính chất của các đoạn mạch nối tiếp, song song - nêu công thức điện trở, tác dụng của biến trở - viết các công thức tính công, công suất, điện năng tiêu thụ của dụng cụ dụng điện - phát biểu định luật Jun – lenxơ Hoạt động 1: Bài tập vận dụng Gi¶i bµi tËp 1 Bµi tËp 1: HS: §äc ®Ò bµi bµi 1. HS: C¸ nh©n tãm t¾t ®Ò bµi vµ gi¶i bµi tËp 1 - Tãm t¾t: R1=5; U1=6V; IAB=0,5A; a) Rt®=? b) R2=? - Bµi gi¶i: S¬ ®å m¹ch ®iÖn: R1 nt R2 nt R1 nt R2 IA=IAB =0,5A; UV=UAB=6V a) Rt®=UAB /IAB = 6V: 0,5A=12() §iÖn trë t­¬ng ®­¬ng cña ®o¹n m¹ch AB lµ 12(). b) V× R1 nt R2 Rt®=R1+R2 R2=Rt® - R1 = 12-5=7 HS: Nªu c¸c c¸ch gi¶i kh¸c. Gi¶i bµi tËp 2 Bµi tËp 2: HS: §äc ®Ò bµi bµi 2 vµ hoµn thµnh bµi tËp 2. 2 HS lªn b¶ng gi¶i bµi tËp 2. HS kh¸c nªu nhËn xÐt tõng b­íc gi¶i cña c¸c b¹n trªn b¶ng. Tãm t¾t: R1=10; IA1= 1,2A; IA=1,8A a) UAB=? b) R2=? - Bµi gi¶i: a) (A) nt R1 I1=IA1=1,2A (A) nt (R1 //R2) IA=IAB=1,8A Tõ c«ng thøc: I=U=I.R U1=I1.R1=1,2.10=12V R1//R2 U1=U2=UAB=12V HiÖu ®iÖn thÕ gi÷a 2 ®iÓm AB lµ 12V. b) V× R1//R2 nªn I=I1+I2 I2=I – I1=1,8A – 1,2A = 0,6A U2=12V(theo c©u a) R2===20 Gi¶i bµi 3 Bµi tËp 3: HS: §äc ®Ò bµi bµi 3, c¸ nh©n hoµn thµnh bµi tËp 3 theo c¸c b­íc gi¶i bµi tËp. - Tãm t¾t: R1=15; R2=R3=30; UAB=12V a)RAB=? b) I1, I2, I3 =? - Gi¶i: a) (A) nt R1 nt (R2//R3); V× R2=R3 R23 =15(); RAB=R1+R23=15+15=30 §iÖn trë cña ®o¹n m¹ch AB lµ 30 b) ¸p dông c«ng thøc ®Þnh luËt ¤m I=U/R IAB===0,4A I1=IAB=0,4A; U1=I1.R1=0,4.15=6(V) U2=U3=UAB- U1=12V – 6V=6V I2===0,2A; I2=I3=0,2A VËy c­êng ®é dßng ®iÖn qua R1 lµ 0,4A; C­êng ®é dßng ®iÖn qua R2, R3 b»ng nhau vµ b»ng 0,2A Hoạt động 3: Còng cè vµ h­íng dÉn vÒ nhµ (5 phót). GV: dặn dò học sinh về tự ôn tập tiết sau kiểm tra học kỳ 1 Rút kinh nghiệm .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. Tuần 19: Ngày soạn : 26/ 12/2013 Tiết 36: KIỂM TRA HỌC KỲ I (Thời gian làm bài 45 phút) I.Mục Tiêu: Kiểm tra kiến thức của học sinh, năng lực của học qua đó phát hiên những sai xót mà học sinh thường mắc phải đề kịp thời có biện pháp khắc phục. Rèn luyên kỹ năng phân tích, tổng hợp suy luận vật lý cho học sinh Thái độ bình tĩnh tự tin độc lập làm bài. II.ĐỀ BÀI Câu 1: Nêu cách nhận biết từ trường và phát biểu quy tắc bàn tay trái. Câu 2: Viết hệ thức của định luật Jun Lenxơ R1 R2 R3 Câu 3: Cho mạch điện như sơ đồ như hình vẽ Biết : R1 = 5Ω, R2 = 20Ω, R3 = 15Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu AB là 24V. Tính điện trở tương đương của mạch. Tính hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. R1 R2 R3 • • • • A M N B Câu 4: có mạch điện như hình vẽ. Biết hiệu điện thế giữa A và N là UAN = 9V giữa M và B là UMB = 12V điện trở R1 = 6Ω R3 = 3R2. Tính điện trở R2 và R3. II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ NT Nội dung KT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp thấp Vận dụng cấp cao Phần trăm Định luật ôm Vận dụng hệ thức định luật ôm và tính chất của các đoạn mạch tính được các đại lượng I, U, R trong đoạn mạch hỗn hợp Số câu 1 25% Số điểm 4 40% Công suất – định Jun Viết và phát biểu được hệ thức của định luật Jun – len xơ Hiệu được giá trị định mức của thiết bị điện là gì từ đó tính được giá trị đó Vận dụng công thức định luật ôm và tính chất của đoạn mạch điền suy luận toán học tính được các đại lượng liên quan Số câu 1 0,5 0,5 50% Số điểm 2 0,5 1,5 40% Từ trường – lực điện từ Nêu được cách nhận biết từ trừng và quy tắc bàn tay trái Số câu 1 25% Số điểm 2 20% ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1 Nội dung 2đ Nơi nào có từ trường thì nơi đó có lực từ tác dụng lên kim nam châm thử đặt trong nó 1 Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ đi xuyên qua lòng bàn tay chiều từ cổ tay đến ngón tay chỉ chiều của dòng điện chiều của ngón tay cái choái ra chỉ chiều của lực điện từ 1 Câu 2 2đ Hệ thứ Định luật Jun – Lenxơ : Q = I2.R.t Trong đó : 1 Q - nhiệt lượng toả trên dây dẫn đơn vị (J), I cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đơn vị (A), R điện trở của dây dẫn đơn vị W, t - thời gian dòng điện chạy qua đơn vị (s) 1 Câu 3 4đ a. Điện trở tương của mạch là Rtđ = R1 + R23 => 0,5 Rtđ = 6 + = 16W, 0,5 b. Cường độ dòng điện qua R1 là I1 = Im = U/Rtđ = 24/16 = 1,5A 0,5 Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 U1 = I.R1 = 1,5.6V = 9V 0,5 Hiệu điện thế giữa hai đầu R2 và R3 là : U2 = U3 = U – U1 = 24V – 9V = 15V 1 Cường độ dòng điện qua R2 là I2 = U2/R2 = 15/30 = 0,5A 0,5 Cường độ dòng điện qua R3 là : I3 = U3/R3 = 15/15 = 1A 0,5đ Câu 4 2đ Hiệu điện thế giữa A và N là UAN = U1 + U2 = I(R1 + R2) = 9V (1) 0,5đ Hiệu điện thế giữa M và B là UMB = U2 + U3 = I(R2 + R3) = 12V (2) 0,5đ Từ (1) và (2) ta có : 9/12 = I(R1 + R2)/ I(R2 + R3) = (R1 + R2)/ (R2 + R3) 0,5đ => 3/4 = (6 + R2)/ (R2 + 3R2) => 12R2 = 24 + 4R2 => R2 = 24/8 = 3 Ω 0,5đ Vậy R3 = 3.3Ω = 9 Ω ĐÁP SỐ : R2 = 3 Ω, R3 = 9 Ω

File đính kèm:

  • docLý 9 Tiết 1- 35.doc