Đề kiểm tra 15 phút môn Vật Lý Lớp 9 - Học kì 1 - Năm học 2012-2013

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 1 Kiến thức:

 - Biết được sự phụ thuộc của I vào U giữa hai đầu dây dẫn.

 - Nắm được công thức tính điện trở của dây dẫn và biết được dụng cụ dùng để xác định điện trở bằng cách gián tiếp.

 - Nắm được nội dung và hệ thức của định luật Ôm.

 - Biết được đơn vị của các đại lượng I,U,R.

 2. Kĩ năng:

 - Vận dụng được hệ thức của định luật Ôm,hệ thức của định luật Ôm trong đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song để giải một số bài tập có liên quan.

 

doc5 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 366 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 15 phút môn Vật Lý Lớp 9 - Học kì 1 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 08/9/2012 ĐỀ KIỂM TRA 15 phút A.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1 Kiến thức: - Biết được sự phụ thuộc của I vào U giữa hai đầu dây dẫn. - Nắm được công thức tính điện trở của dây dẫn và biết được dụng cụ dùng để xác định điện trở bằng cách gián tiếp. - Nắm được nội dung và hệ thức của định luật Ôm. - Biết được đơn vị của các đại lượng I,U,R. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được hệ thức của định luật Ôm,hệ thức của định luật Ôm trong đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song để giải một số bài tập có liên quan. B. MA TRẬN ĐỀ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Sự phụ thuộc của I vào U giữa hai đầu dây dẫn 2 ( 1 đ) 10% 2(1 đ) 10% Điện trở của dây dẫn – Định luật Ôm 3 ( 1,5đ) 15% 2 ( 1đ) 10% 1 ( 2đ) 20% 6 (4,5đ) 45% Đoạn mạch mắc nối tiếp 1 ( 0,5đ) 5 % 1 ( 3đ) 30% 2 ( 3,5đ ) 35% Đoạn mạch mắc song song 1 ( 0,5đ) 5% 1 ( 0,5đ) 5% 2 (1 đ) 10% Tổng số câu 6 4 1 1 12 Tổng số điểm(%) 3đ (30%) 2 đ (20%) 5 đ(50%) 10đ (100%) TRƯỜNG THCS NGUYỄN BÁ NGỌC Họ và tên HS.. LỚP 9/.. ĐỀ KIỂM TRA Môn: VẬT LÝ 9. Thời gian làm bài :15 phút. Điểm: A/Trắc nghiệm : (5,0 điểm) I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em chọn là đúng ( 3 điểm). Câu 1: Ampe kế có công dụng: A. đo hiệu điện thế. B. đo cường độ dòng điện . C. đo điện trở. D. đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế. Câu 2 : Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì: cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ tăng theo tỉ lệ với hiệu điện thế. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, có lúc giảm. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không đổi cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm. Câu 3 : Có thể xác định điện trở của dây dẫn bằng các dụng cụ nào sau đây? A. Vôn kế. B. Ampe kế và vôn kế. C. Ampe kế. D. Công tơ điện. Câu 4. Hãy sắp xếp đơn vị của: hiệu điện thế, cường độ dòng điện, điện trở theo thứ tự sau A. Ôm, vôn, ampe. B. Vôn, ampe, ôm. C. Ampe, ôm, vôn. D. Vôn, ôm, ampe Câu 5: Có hai điện trở R1 = 15W ; R2 = 30W. R1 chịu được cường độ dòng điện tối đa là 4A; R2 chịu được cường độ dòng điện tối đa là 3A. Vậy hai điện trở được mắc nối tiếp vào hai điểm có hiệu điện thế tối đa là: A. 60V B. 150V C. 135V D. 90V Câu 6 : Hai dây dẫn có điện trở lần lượt là 3W và 6W được mắc song song vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế U. Điện trở tương đương của đoạn mạch là A. W B. 2W C. 9W D. 0,5 W II. Ghép nội dung ở cột A với nội dung ở cột B để có câu thích hợp (2 điểm) . CỘT A CỘT B TRẢ LỜI Câu 7: Cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với a. cường độ dòng điện Câu 7: - Câu 8: Ampe kế dùng để b. bao giờ cũng nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần Câu 8: - Câu 9: Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp c. bằng tổng các điện trở thành phần Câu 9: - Câu 10: Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song d. hiệu điện thế e. ampe kế Câu 10: - B.Tự luận : ( 5.0 điểm ) Câu 11: Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm? ( 2 điểm ) Câu 12: Hai điện trở R = 3 W ; R = 4,5 W mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế là 7,5 V. a) Tính điện trở tương đương của mạch. ( 1 điểm ) b) Tính cường độ dòng điện qua các điện trở. ( 1 điểm ) c) Tính hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở . ( 1 điểm ) TRƯỜNG THCS NGUYỄN BÁ NGỌC Họ và tên HS.. LỚP 9A.. ĐỀ KIỂM TRA Môn: VẬT LÝ 9. Thời gian làm bài :15 phút. Điểm: A/Trắc nghiệm : (5,0 điểm) I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em chọn là đúng ( 3 điểm). Câu 1. Hãy sắp xếp đơn vị của: hiệu điện thế,điện trở,cường độ dòng điện theo thứ tự sau: A. Ampe, ôm, vôn. B. Vôn, ôm, ampe C. Ôm, vôn, ampe. D. Vôn, ampe, ôm. Câu 2: Có hai điện trở R1 = 15W ; R2 = 30W. R1 chịu được cường độ dòng điện tối đa là 4A; R2 chịu được cường độ dòng điện tối đa là 3A. Vậy hai điện trở được mắc nối tiếp vào hai điểm có hiệu điện thế tối đa là: A. 150V B. 135V C. 60V D. 90V Câu 3 : Hai dây dẫn có điện trở lần lượt là 3W và 6W được mắc song song vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế U. Điện trở tương đương của đoạn mạch là A. 9W B. 2W C. 0,5 W D. W Câu 4: Vôn kế có công dụng A. đo cường độ dòng điện . B. đo điện trở. C. đo hiệu điện thế. D. đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế. Câu 5 : Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì: A. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không đổi B. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm. C. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ tăng theo tỉ lệ với hiệu điện thế. D. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, có lúc giảm. Câu 6 : Có thể xác định điện trở của dây dẫn bằng các dụng cụ nào sau đây? A. Công tơ điện. B. Ampe kế và vôn kế. C. Vôn kế. D. Ampe kế. II. Ghép nội dung ở cột A với nội dung ở cột B để có câu thích hợp (2 điểm). CỘT A CỘT B TRẢ LỜI Câu 7: Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp a. cường độ dòng điện Câu 7: - Câu 8: Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song b. bao giờ cũng nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần Câu 8: - Câu 9: Cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với c. bằng tổng các điện trở thành phần Câu 9: - Câu 10: Ampe kế dùng để d. hiệu điện thế e. ampe kế Câu 10: - B.Tự luận : ( 5.0 điểm ) Câu 11: Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm? ( 2 điểm ) Câu 12: Hai điện trở R = 4 W ; R = 6 W mắc song song vào nguồn điện có hiệu điện thế là 12 V. a) Tính điện trở tương đương của mạch. ( 1 điểm ) b) Tính cường độ dòng điện qua các điện trở. ( 1 điểm ) c) Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính . ( 1 điểm ) C1. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM: ( Đề a ). I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em chọn: ( 3 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng ghi được 0,5đ) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A A B B C B II. Ghép nội dung ở cột A với nội dung ở cột B để có câu thích hợp (2 điểm) (Mỗi câu ghép đúng ghi được 0, 5đ) d – a – c – b III. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 11: a) - Phát biểu đúng nội dung của định luật Ôm (1,0đ) b) - Viết đúng hệ thức của định luật Ôm I = (1,0đ) Câu 12: a) Điện trở tương đương của đoạn mạch. (0,25đ) Rtđ = R1 + R2 (0,25đ) = 3 + 4,5 = 7,5() (0,5đ) Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính. I = = (0,5đ) Vì R1 mắc nối tiếp R2 nên ta có: I = I1 = I2 = 1A (0,25đ) Do đó cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là 1A. (0,25đ) c) Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1. U1 = I1 . R1 = 1 . 3 = 3 ( V) (0,5đ) Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2. U2= I2 . R2 = 1 . 4,5 = 4,5 ( V) (0,5đ) ( Chú ý: mọi cách khác đúng đều cho điểm tối đa ) C2. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM: ( Đề b ). Tương tự như đáp án và biểu điểm của ( Đề a ). D- KẾT QUẢ THỰC HIỆN: K.Lớp S.Số 0 - dưới 2 2 - dưới 3,5 3,5 - dưới 5,0 5,0-dưới 6,5 6,5-dưới 8,0 8,0-10,0 TB trở lên Ghi chú SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 9A4 9A5 9A6 3 lớp E .RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • docde kiem tra 15 phut ly 9 HKI.doc