- Cô đến sớm thông thoáng phòng học, đón trẻ vào lớp, cất đồ dùng cá nhân vào tủ cho trẻ.
- Trao đổi qua với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ.
- Cô cho trẻ xem băng hình, tranh ảnh.
- Nghe các bài hát về chủ đề.
- Trò chuyện cùng trẻ về 1 số loài hoa quen thuộc xung quanh trẻ.
68 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 10564 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chủ đề lớn: cây và những bông hoa đẹp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cầu của cô.
- Trẻ tô màu theo yêu cầu của cô
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ chơi.
- Trẻ lắng nghe.
- Hình vuông, hình tròn
“Thi xem ai nhanh’
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Vỗ tay
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY
Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ và tên): ...…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Lý do: ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………
Tình hình chung của trẻ trong ngày:
+ Sức khỏe:
………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………
+ Tham gia các hoạt động:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động:
+ Hoạt động học:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Hoạt động chơi:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Các hoạt động khác:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ 5 ngày 7 tháng 11 năm 2013
TÊN HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC
Truyện: "Em bé dũng cảm".
Hoạt động bổ trợ:
- Thơ: "Chào"
I – MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
1/ Kiến thức:
- Trẻ có thể nhớ được tên truyện, các nhân vật trong truyện.
- Trẻ có thể hiểu nội dung câu truyện, biết tên tác giả.
2/ Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định.
- Rèn kỹ năng phát âm cho trẻ.
- Rèn sự mạnh dạn và tự tin cho trẻ.
3/ Giáo dục thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, thích kể chuyện theo cô.
- Trẻ biết yêu quý bạn bè, dũng cảm.
II – CHUẨN BỊ
1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:
a , Đồ dùng của cô:
- Tranh minh họa nội dung câu truyện.
- Bài thơ: “Chào”, que chỉ, vi tính.
b, Đồ dùng cho trẻ:
Chiếu ngồi
2. Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp học.
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. ÔĐTC- TCCĐ.
- Cô đọc bài thơ “Chào”.
- Bài thơ có tên là gì?
- Bài thơ nói về điều gì?
Thế buổi sáng đi học các con chào ai?
Đến lớp các con chào ai?
Đến trường các con thấy những ai?
- Giáo dục trẻ khi gặp người lớn phải chào. Trẻ ngoan ngoãn, vâng lời, quý trọng mọi người, chơi đoàn kết với bạn.
2. Giới thiệu bài.
- Hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe câu truyện có tựa đề: “Em bé dũng cảm” chúng mình cùng lắng nghe nhé!
3. Hướng dẫn trẻ học.
a) Cô kể truyện:
- Cô kể lần 1: Diễn cảm kết hợp điệu bộ, cử chỉ minh họa.
- Cô giới thiệu tên câu truyện "Em bé dũng cảm " của tác giả Phạm Mai Chi.
- Cô cho trẻ đọc tên câu truyện 2-3 lần.
- Cô kể lần 2: Kể trên tranh minh họa.
* Giới thiệu nội dung: Câu truyện nói về em bé dũng cảm khi tiêm phòng không sợ đau.
Cô cho trẻ xem tranh và nghe kể chuyện qua máy tính 1-2 lần.
* Đàm thoại:
- Các con vừa được nghe câu truyện gì?
-Trong câu truyện có những ai?
Cô bác sĩ tiêm phòng cho những bạn nào?
Người tiêm thứ hai là ai?
Người tiêm thứ ba là ai nhỉ?
- Bạn Huy đã nói gì với cô giáo và cô bác sĩ nhỉ?
Các con có dũng cảm như các bạn nhỏ trong câu chuyện này không?
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn vâng lời cô giáo, yêu quý kính trọng các cô, các bác trong trường, biết ích lợi của việc tiêm phòng để phòng tránh được bệnh cho mình và các bạn và dũng cảm không sợ đau.
Cô kể lại câu chuyện cho trẻ nghe lại 1 lần nữa.
b) Dạy trẻ kể truyện.
- Cô là người dẫn truyện cho trẻ nhận vai nhân vật.
- Cô quan sát sửa sai, sửa ngọng cho trẻ khi kể.
- Cô cho trẻ thi đua nhóm, cá nhân kể.
- Cô kể lại 1 lần cho trẻ nghe.
4. Củng cố.
- Chúng mình vừa được nghe câu truyện gì?
- Các con có yêu quý các bạn nhỏ trong câu truyện không?
Con thích nhân vật nào nhất?
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với bạn, chăm chỉ đi học, vâng lời cô giáo và bố mẹ, lễ phép với mọi người..
5. Nhận xét, tuyên dương.
- Cô nhận xét chung, tuyên dương những trẻ học tốt động viên khuyến khích những trẻ còn nhút nhát.
- Trẻ lắng nghe.
- Chào
Bố, mẹ,…
- Cô giáo, các bác ạ.
- Trẻ lắng nghe cô.
- Vâng ạ.
- Trẻ lắng nghe.
- Chú ý quan sát.
- Trẻ lắng nghe
- “Em bé dũng cảm”.
- Trẻ trả lời.
Minh, Ánh, Lan Chi,…
- Trẻ trả lời cô.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ thi đua nhau.
- Trẻ đọc cùng cô.
- Lắng nghe cô .
Nhận vai
- thi kể
Em bé dũng cảm
Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
Vỗ tay
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY
Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ và tên): ...…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Lý do: ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………
Tình hình chung của trẻ trong ngày:
+ Sức khỏe:
………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………
+ Tham gia các hoạt động:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động:
+ Hoạt động học:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Hoạt động chơi:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Các hoạt động khác:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ 6 ngày 8 tháng 11 năm 2013
TÊN HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC
Biểu diễn văn nghệ
Hoạt động bổ trợ:
T/c: Nghe tiếng hát tìn đồ vật
I – MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
1/ Kiến thức:
- Trẻ có thể nhớ được tên bài hát, trả lời các câu hỏi của cô
- Trẻ thuộc các bài hát và thể hiện bài hát dưới sự hướng dẫn của cô.
- Biết tên bài nghe hát và hưởng ứng vận động minh họa cho bài hát.
2/ Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, nghe, ghi nhớ có chủ định.
- Rèn kỹ năng hát rõ lời, đúng nhạc. Rèn sự mạnh dạn và tự tin cho trẻ.
3/ Giáo dục thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. Kính trọng các cô giáo và người lớn.
- Yêu quý đồ chơi của mình, biết giữ gìn đồ chơi, khi chơi xong cất đúng nơi quy định.
II – CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:
a- Đồ dùng của cô:
- Các bài hát, đĩa hát. Đàn, bàn, ghế.
- Dụng cụ âm nhạc: phách tre, xắc xô, trống, lắc.
b, Đồ dùng cho trẻ: - Chiếu ngồi. Đội mũ theo tổ
2. Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học.
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. ÔĐTC- TCCĐ.
Chào đón tất cả các bé đến với hội thi “Những giọng ca vàng” hội thi với chủ đề: Các cô, các bác trong nhà trẻ.
Đến với hội thi hôm nay, có các bạn trong ban nhạc, các ca sĩ nhí và có rất nhiều khán giả,...Xin các bạn hãy nổ một tràng pháo tay để chào mừng hội thi ngày hôm nay!
2. Giới thiệu bài.
- Đến với hội thi các bé sẽ cùng nhau “Biểu diễn văn nghệ về chủ đề” các bé có thích không nào?
3. Hướng dẫn thực hiện.
a) Biểu diễn văn nghệ theo chủ đề:
Hội thi mở đầu với tiết mục hát “Cháu đi mẫu giáo” của tác giả Phan Minh Tuấn do các bé lớp 2 tuổi biểu diễn.
Cô nói: Con chim nó hót líu lô, khi ông mặt trời lên cao bạn nhỏ thức dậy rửa mặt, đánh răng, được meh đưa đến lớp, đến trường gặp cô, gặp bạn rất vui đó là nội dung bài hát: ‘Vui đến trường’ của tác giả Hồ Bắc. Bài hát được thể hiện qua giọng hát của nhóm bạn trai; Hải – Huy – Việt thể hiện.
Các bạn không chỉ hát hay mà còn đọc thơ rất giỏi. Sau đây hai bạn: Trang- Huy sẽ gửi tới quý vị và các bạn bài thơ : “Đến lớp” của nhà thơ Xuân Hoài.
Tiếp theo chuopwng trình là bài đồng dao: “Dung dăng dung dẻ” được thể hiện qua bạn Quế Chi.
Nối tiếp chương trình, hai bạn Quân – Đăng sẽ gửi tới quý vị bài hát: “Cô và mẹ” mời quý vị cùng thưởng thức.
Để khép lại chương trình văn nghệ cô sẽ gửi tới các con bài hát: “Cô giáo miền xuôi” các con hãy lắng nghe!
b, Trò chơi : "Nghe tiếng hát tìm đồ vật"
Cho trẻ ngồi cô phổ biến tên trò chơi và luật chơi.
Hỏi trẻ đã sẵn sàng chơi chưa
Sau đó cô tổ chức cho trẻ chơi.
Sau mỗi lần chơi cho trẻ đổi vai chơi.
Cô cho trẻ chơi tùy theo sự hứng thú của trẻ, bao quát, khuyến khích trẻ.
4. Củng cố.
- Hôm nay các con đã được làm gì?
- Nghe cô giáo hát bài gì? Do ai sáng tác?
Các con đã được chơi trò gì?
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với bạn, về thể hiện các bài hát đã được học cho bố, mẹ, ông, bà cùng nghe.
5. Nhận xét, tuyên dương.
- Cô nhận xét chung, tuyên dương những trẻ biểu diễn tốt, động viên khuyến khích trẻ còn chậm, chưa tự tin.
- Trẻ chú ý
- Trẻ lắng nghe cô.
- Vỗ tay
- Lắng nghe cô.
- Có ạ!
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ thể hiện
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ hát.
- Trẻ thể hiện.
- Trẻ vỗ tay.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ biết cách chơi.
Trẻ chơi đoàn kết
- Trẻ trả lời.
Biểu diễn văn nghệ
Trẻ trả lời
"Nghe tiếng hát tìm đồ vật"
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ vỗ tay
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY
Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ và tên): ...…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Lý do: ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………
Tình hình chung của trẻ trong ngày:
+ Sức khỏe:
………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………
+ Tham gia các hoạt động:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động:
+ Hoạt động học:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Hoạt động chơi:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Các hoạt động khác:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI KIỂM TRA
I. Ưu điểm:
1. Nội dung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2. Phương pháp: ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………
3. Hình thức tổ chức:
……………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………
4. Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên và trẻ:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
II. Tồn tại:
1. Nội dung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2. Phương pháp: ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………
3. Hình thức tổ chức:
………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………
4. Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên và trẻ:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
IV. Nội dung cần khắc phục:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Đồng Tiến, ngày .. tháng … năm 2013
Người kiểm tra
( ký, ghi rõ họ tên)
File đính kèm:
- giao an chu de cay va ngung bong hoa dep lop nha tre.doc