Kế hoạch hoạt động Chủ đề: đồ chơi của bé

1. Phát triển thể chất:

• Phát triển vận động:

- Thực hiện đi tương đối vững vàng , đi không chạm vạch,đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh của cô,đi theo các kiểu đi,.

- Biết phối các vận động tay, chân, cơ thể,: đi trong đường hẹp, bò thẳng hướng về phía trước, bắt bóng bằng hai tay, .

• Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:

- Trẻ biết tự xúc cơm ăn, biết gọi tên món ăn và một số chất dinh dưỡng có trong món ăn,.

- Tự đi vệ sinh hoặc biết gọi cô khi có nhu cầu.

- Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

- Biết chỗ nguy hiểm: lửa, ổ cắm điện,.

 

doc46 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 15884 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch hoạt động Chủ đề: đồ chơi của bé, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các bạn chúng mình phải làm sao nhỉ/ - Chúng mình ngồi trong lớp để làm gì? Hôm nay cô có 1 bài hát rất hay, cô cháu mình sẽ cùng vận doendj theo nhạc bài hát này nhé! Hoạt động 2: Dạy hát” “Đôi dép”, ”. * Cô hát cho trẻ nghe: Lần 1: Cô hát không đàn. Cô vừa hát bài gì? Lần 2: Cô hát kết hợp đàn, biểu diễn minh họa, giảng giải nội dung. Cô vừa hát bài gì? Do ai sáng tác? Bài hát nói về ai? * Dạy trẻ hát: - Cá nhân trẻ hát ( nếu trẻ không hát được thì cho trẻ hát cùng cô). - Cho nhóm trẻ hát ( nhóm bạn trai, bạn gái) - tập thể hát. Cô chú ý sửa sai cho trẻ, khen ngợi, động viên trẻ. Hoạt động 3: Nghe hát “đu quay” Lần 1: Cô hát không đàn Cô vừa hát bài gì? Lần 2: Cô hát, biểu diễn minh họa Cô vừa hát bài gì? Do ai sáng tác? Cô hát, cả lớp hưởng ứng theo cô Tập thể hát, từng nhóm trẻ hát, cá nhân hát. Hoạt động 4: Vận động theo nhạc “Đôi dép”, ” Cô vận động mẫu 2 lần. Cô hát và vận động, kết hợp hướng dẫn trẻ thực hiện theo cô. - Trẻ cùng cô vận động 2 – 3 lần. Kết thúc: Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng về chỗ ngồi. - Trẻ trả lời. - Không được xô đẩy, đánh bạn. - Để học múa hát ạ. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Trẻ hát. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ hát. - Trẻ chú ý quan sát. - Trẻ vận động cùng cô. III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. - Quan sát đồ chơi trong lớp. Trò chơi : Ai biến mất. Chơi tự do: Đu quay, cầu trượt. *Mục đích: Trẻ quan sát, nhận biết được một số đặc điểm của lớp, những đồ chơi trong lớp, đồ chơi nào dùng cho góc nào *Chuẩn bị: Phấn, ghế cho các cháu, nhiều đồ chơi ở các góc. *Hướng dẫn: Cô dẫn trẻ đi quanh lớp và quan sát lớp. Cô gợi hỏi, khuyến khích trẻ trả lời các câu hỏi của cô. Trò chơi: Trẻ đứng vòng tròn, mắt nhắm lại, 1 bạn trốn đi. Cô cho trẻ đoán mở mắt, 1 trẻ lên đoán xem bạn nào đã trốn đi. (chơi 3 lần) - Chơi tự do: Cô quản trẻ chơi. THỨ BA ( Ngày 15 tháng 10 năm 2013) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: Đề tài: VĐCB: Bò trong đường hẹp BTPTC: Ồ sao bé không lắc TCVĐ: Nu na nu nống. 1. Mục đích: - Kiến thức: + Trẻ nắm được tên vận động cơ bản, tên BTPTC, tên trò chơi + Trẻ thực hiện chính xác kỹ năng đi trong đường ngoằn ngoèo và chơi tốt trò chơi “ Nu na nu nống”. - Kỹ năng: + Phát triển sự nhanh nhẹn, khéo léo. + Phát triển cơ bắp. - Giáo dục: Rèn luyện thói quen tập TDTT, trẻ biết tập thể dục giúp cơ thể khỏe mạnh, trẻ vui vẻ tập luyện. 2. Chuẩn bị: - 1 ngôi nhà búp bê, xắc xô. - Phòng tập sạch sẽ, đường hẹp 30 – 40cm - Quần áo cô giáo và trẻ gọn gàng 3. Cách thức tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Ổn định, gây hứng thú: * Khởi động: Cô và trẻ làm đoàn tàu đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi ( nhanh – chậm, nhấc cao chân). Trẻ đứng thành vòng tròn. * Trọng động: Bài “ Ồ sao bé không lắc”. - Động tác 1: “ Giang tay ra nào nắm lấy cái tai….ồ sao bé không lắc” Trẻ nắm 2 tai lắc đầu ( 3-4 lần). - Động tác 2: “ Giang tay ra nào nắm lấy cái eo…. ồ sao bé không lắc” Trẻ chống tay vào hông và lắc hông sang 2 bên. - Động tác 3: “ Giang tay ra nào nắm lấy cái chân…ồ sao bé không lắc” Trẻ đứng 2 tay chống đầu gối lắc chân sang 2 bên. * Hồi tĩnh: Trẻ làm chim con bay nhẹ nhàng theo cô giáo. VĐCB: Bò trong đường hẹp. Để đến nhà bác gấu con phải bò trong đường hẹp. - Cô làm mẫu: Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích. Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp với phân tích các thao tác. ( Ở TTCB cô đứng trước vạch xuất phát, 2 tay chống xuống đất, mắt nhìn thẳng. Khi có hiệu lệnh xuất phát cô bắt đầu bò về phía trước). Lần 3: Cô làm mẫu nhấn mạnh những điểm cần lưu ý ( cô không dẫm chân vào vạch, mắt luôn nhìn thẳng). Cô và các con vừa thực hiện vận động gì? - Trẻ thực hiện vận động: + 1 trẻ lên thực hiện vận động. + Từng tổ lên thực hiện vận động. + Cả lớp lên thực hiện vận động. Hỏi lại trẻ vừa thực hiện vận động gì? ( Tiến hành cho trẻ chơi 3 - 4 lần, khi trẻ chơi cô chú ý sửa sai và khen ngợi trẻ). c) TCVĐ: Nu na nu nống Cô hướng dẫn trẻ chơi, đồng thời chơi cùng trẻ. Các con vừa chơi trò chơi gì? Cho trẻ chơi 2 – 3 lần. Cô nhận xét và khen trẻ. * Hồi tĩnh: Trẻ làm chim con bay nhẹ nhàng theo cô - Trẻ tập. - Trẻ tập. - Trẻ chú ý quan sát. - Trẻ lắng nghe và quan sát - Trẻ thực hiện - trẻ chơi cùng cô và các bạn. - trẻ làm chim bay nhẹ nhàng theo cô III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. - Quan sát sân chơi các trò chơi dân gian Trò chơi : tập tầm vông, chi chi chành chành. Chơi tự do: Đu quay, cầu trượt. *Mục đích: Trẻ quan sát, nhận biết, gọi tên được một số trò chơi dân gian *Chuẩn bị: Phấn, ghế, đồ chơi. *Hướng dẫn: Cô dẫn trẻ đi đến các góc chơi, hỏi về tên trò chơi. Cách chơi, luật chơi ntn? Cô gợi hỏi, khuyến khích trẻ trả lời các câu hỏi của cô. Trò chơi: Trẻ đứng nắm 2 tay lại, hát “ tập tầm vông”, đoán cô giấu đồ vật ở tay nào. (chơi 3 lần) - Chơi tự do: Cô quản trẻ chơi. THỨ TƯ ( Ngày 16 tháng 10năm 2013) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: Đề tài: Thơ “ Đôi dép”. NDKH: Nghe hát “ Đôi dép xinh” 1. Mục đích: - Kiến thức: + Trẻ biết tên bài thơ. + Trẻ hiểu được nội dung bài thơ. - Kỹ năng: + Phát triển khả năng chú ý lắng nghe của trẻ. + Phát triển ngôn ngữ mạch lạc. - Giáo dục: Trẻ biết giúp đỡ bạn bè, chơi đoàn kết với các bạn 2. Chuẩn bị: - bài hát “ Đôi dép xinh” - Đôi dép. 3. Cách thức tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Hoạt động 1: Ổn định tạo hứng thú, giới thiệu vào bài. - Trẻ quan sát đôi dép. - Đôi dép có tác dụng gì? Hoạt động 2: Cô đọc thơ Lần 1: Cô đọc lần 1 kết hợp quan sát đôi dép. Cô vừa đọc bài thơ gì? Cho trẻ thử đi dép. Khi đi dép con thấy ntn? GD: con phải luôn đi dép để luôn giữ vệ sinh chân tay. Lần 2: Tiến hành cho trẻ đọc thơ cùng cô. Hoạt động 3: Nghe hát ‘ đôi dép xinh”. Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe. Lần 2: Cô hát cùng điệu bộ minh họa. Cô hát, trẻ hưởng ứng Kết thúc: Cô cho trẻ nhẹ nhàng thu dọn đồ chơi và đi vệ sinh. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ đọc thơ. - Trẻ lắng nghe. III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. - Quan sát : bập bênh - Trò chơi : về đúng nhà. - Chơi tự do:. THỨ 5 ( Ngày 17 tháng10 năm 2013) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: Đề tài: Trò chuyện về các trò chơi lớp ghép 1. Mục đích: - Kiến thức: Trẻ biết tên các trò chơi chơi, biết cách chơi. - Kỹ năng: + Phát triển kỹ năng nhận biết và gọi tên. + Phát âm rõ ràng, rành mạch. + Rèn luyện khả năng chú ý, ghi nhớ. - Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn đồ chơi, chơi đoàn kết, yêu thương các bạn. 2. Chuẩn bị: - Trang trí lớp, đầy đủ đồ dùng, đồ chơi. - Phòng sạch sẽ, cô và trẻ gọn gàng. 3. Cách thức tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức và gây hứng thú, giới thiệu bài: - Trẻ chơi tham quan lớp của búp bê. ( Cô chuẩn bị sẵn các đồ chơi ở lớp). Hoạt động 2: Trẻ làm quen với các đối tượng * làm quen với trò chơi “ bịt mắt bắt dê” Cô nói “ trốn cô”. + Cô có gì đây? + khăn để làm gì? + đó là trò chơi gì? + chơi ntn? Tương tự với các trò chơi khác. Cô có thể sử dụng các thủ thuật khác nhau (đọc câu đố) để trẻ làm quen với từng trò chơi dân gian. Hoạt động 3: Luyện tập – củng cố. TC: Tìm những đồ vật có tên như cô nói ở trong lớp liên quan đến trò chơi. Hoạt động 4: Xếp nhà cho bạn búp bê Cô chuẩn bị các khối hình, cô xếp mẫu cho trẻ xem. Tiến hành cho trẻ thực hiện * Kết thúc: Trẻ hát “ bạn ơi hết giờ rồi” và cùng cô thu dọn đồ chơi. - Trẻ chơi. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ chơi. - Trẻ hát cùng cô. III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. - Quan sát: xích đu Trò chơi : tập tầm vông, chi chi chành chành. Chơi tự do: Đu quay, cầu trượt. *Mục đích: Trẻ quan sát, nhận biết, gọi tên được một số trò chơi dân gian *Chuẩn bị: Phấn, ghế, đồ chơi. *Hướng dẫn: Cô dẫn trẻ đi đến các góc chơi, hỏi về tên trò chơi. Cách chơi, luật chơi ntn? Cô gợi hỏi, khuyến khích trẻ trả lời các câu hỏi của cô. Trò chơi: Trẻ đứng nắm 2 tay lại, hát “ tập tầm vông”, đoán cô giấu đồ vật ở tay nào. (chơi 3 lần) - Chơi tự do: Cô quản trẻ chơi. THỨ SÁU ( Ngày 18tháng10năm 2013) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: Đề tài: Xếp hàng rào. 1. Mục đích: - Kiến thức: + Trẻ biết xếp hàng nhựa thưa nhau, không đổ. + Nhận biết được màu đỏ. - Kỹ năng: + Phát triển khả năng chú ý lắng nghe của trẻ. + rèn luyện sự khéo léo của bàn tay và ngón tay. - Giáo dục: Trẻ biết yêu quý, vâng lời cô, chơi đoàn kết với các bạn. 2. Chuẩn bị: - Nhiều hàng rào bằng nhựa. - Đàn ghi bài hát “ Em yêu cô giáo”. 3. cách thức tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Hoạt động 1: ổn định tạo hứng thú, giới thiệu bài Để giúp cho sân trường đẹp hơn, hôm nay cô cháu mình cùng tập xếp hàng rào bảo vệ sân trường nhé! Hoạt động 2: Trẻ quan sát cô làm mẫu. Cô làm mẫu kết hợp giải thích từng động tác Cô có gì đây? * Cô phân tích và làm mẫu Cô cầm hàng rào bằng tay phải, cô xếp các hàng rào sát nhau, không làm đổ, cứ tiếp tục như thế cho đến khi kín đường, như thế cô được hàng rào rất đẹp. * Tiến hành cho trẻ thực hiện Cô phát cho mỗi trẻ 1 hộp hàng rào nhựa Khi trẻ xếp cô chú ý hướng dẫn, quan sát trẻ, nhắc nhở trẻ xếp kín, không đổ, chỉ có 1 lối vào là cổng trường. Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm + Trẻ trưng bày sản phẩm. +Trẻ tự giới thiệu về sp của mình. + Cô khen trẻ. Hoạt động 4: Nghe hát “ Em yêu cô giáo”. + Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe. + Lần 2: Cô hát kết hợp điệu bộ minh họa. + Cô hát, trẻ hưởng ứng cùng cô. * Kết thúc: Cô cho trẻ nhẹ nhàng thu dọn đồ chơi. - Trẻ trả lời. - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời. - Trẻ chú ý quan sát cô làm mẫu. - Trẻ thực hiện. - Trẻ trưng bày sp. - Trẻ nghe hát. - Trẻ thu dọn đồ chơi. III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. - Quan sát : bập bênh Trò chơi : cáo ơi ngủ à Chơi tự do: Đu quay, cầu trượt. *Mục đích: Trẻ quan sát, nhận biết, gọi tên được một số trò chơi dân gian *Chuẩn bị: Phấn, ghế, đồ chơi. *Hướng dẫn: Cô dẫn trẻ đi đến các góc chơi, hỏi về tên trò chơi. Cách chơi, luật chơi ntn? Cô gợi hỏi, khuyến khích trẻ trả lời các câu hỏi của cô. Trò chơi: Trẻ đứng nắm 2 tay lại, hát “ tập tầm vông”, đoán cô giấu đồ vật ở tay nào. (chơi 3 lần) - Chơi tự do: Cô quản trẻ chơi.

File đính kèm:

  • docchu de do choi cua be.doc