Bộ công cụ theo dõi sự phát triển của trẻ Chủ đề: nghề nghiệp

(CS2)Nhảy xuống từ độ cao 40cm

- Nhảy được ở độ cao 40cm

- Hai bàn tay, bàn chân chạm đất nhẹ nhàng

- Người thăng bằng loạng choạng rồi lấy được thăng bằng

doc54 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 7464 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bộ công cụ theo dõi sự phát triển của trẻ Chủ đề: nghề nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Cã hµnh vi b¶o vÖ m«i trêng trong sinh hoạt hàng ngày ( CS 57 ) - Thể hiện hành vi bảo vệ môi trường. - Giữ gìn vệ sinh chung: Bỏ rác đúng nơi quy định, cất đồ chưo đúng nơi ngăn nắp sau khi chơi, sắp xếp đồ dùng gọn gàng, tham gia quét, lau chùi nhà cửa. - Sử dụng tiết kiệm điện, nước, tắt điện khi ra khỏi phòng, sử dụng tiết kiệm nước trong sinh hoạt. - Chăm sóc cây trồng bảo vệ vật nuôi. - Quan sát. Trò chuyện đàm thoại, thực hành. - Đồ dùng, đồ chơi - Chởi , khăn lau - Hột hạt, cây, bình tưới nước. - Tổ chức HĐNT, HĐG, HĐC mọi lúc mọi nơi PTTM 15 Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc ( CS101) - Thể hiện nét mặt, động tác vận động phù hợp với nhịp, sắc thái của bài hát hoặc bản nhạc. ( VD: vỗ tay, vẫy tay,lắc lư, cười, nhắm mắt….) - Luyện tập , trò chơi. - Xắc xô, đàn, đầu đĩa. - Tổ chức trên HĐC, HĐNT, HĐG, HĐC mọi lúc mọi nơi 17 PHÒNG GD- ĐT HỒNG LĨNH TRƯỜNG MẦM NON ĐẬU LIÊU BỘ CÔNG CỤ THEO DÕI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ. ( 3 TUẦN) TT CHỈ SỐ MINH CHỨNG PHƯƠNG PHÁP THEO DÕI PHƯƠNG TIỆN CÁCH THỰC HIỆN PTTC 1 Biết và không ăn, uông một số thứ có hại cho sức khoẻ ( Chỉ số 20) Kể được một số đồ ăn, đồ uống có hại cho sức khoẻ như các đò ăn ôi thiu, rau quả khi chưa rửa sạch, nước lã rượu bia.. - Không ăn uống những thức ăn đó. - Đàm thoại., trò chuyện. Thực hành. - Bài tập - Lớp học, tranh ảnh, vật thật…. - Trên hoạt động chung Hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều, mọi lúc mọi nơi…. 2 Biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm. ( Chỉ số 22) -Nhận ra một số việc làm gây nguy hiểm. - Kể được tác hại của một só việc làm gây nguy hiểm đối với bản thân và những người xung quanh. - Nhắc nhở hoặc báo người lớn khi thấy người khác làm một số việc có thể gây nguy hiểm. - Quan sát, trò chuyện đàm thoại, Xem tranh. - Tranh một số hình ảnh gây nguy hiểm cho trẻ. - Trên hoạt động chung Hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều, mọi lúc mọi nơi…. 3 Không chơi ở những nơi mất vệ snh,nguy hiểm ( CS23) - Phân biệt được nơi bẩn và nơi sạch. - Phân biệt được nơi nguy hiểm( gần hồ/ ao/ sông/suối/ vực/ ổ điện…) và không nguy hiểm. - Chơi ở nơi sạch và an toàn. - Quan sát, trò chuyện, đàm thoại, Xem tranh. Tham quan. - Tranh một số hình ảnh gây nguy hiểm cho trẻ. Tranh vẽ các nguồn nước sạch / bẩn…. - Trên hoạt động chung Hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều, mọi lúc mọi nơi…. 4 Nhảy xuống từ độ cao 40cm ( CS 2 ) - Lấy đà và bật nhảy xuống - Chạm đất nhẹ nhàng bằng hai đầu bàn chân - Giữ được thăng bằng khi chạm đất. - Quan sát , giải thích, luyện tập. - Sân tập an toàn - Nghế thể dục đúng chuẩn. - Xắc xô. - Trên hoạt động chung. 5 Đi thăng bằng trên ghế thể dục ( 2m x 0,25 x 0,35 m ) ( Chỉ số 11 ) - Trẻ thực hiện đúng động tác khi bước lên ghế không mất thăng bằng - Khi đi mắt nhìn thẳng - Giữ được thăng bằng hết chiều dài nghế. - Quan sát , giải thích, luyện tập. - Sân tập an toàn - Nghế thể dục đúng chuẩn. - Xắc xô. - Trên hoạt động chung. PTNT 6 - Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau. ( CS119) - Thường là người khởi xướng và đề nghị bạn tham gia vào trò chơi mới. - Xây dựng các công trình từ những khối xây dựng khác nhau. - Tự vận động minh hoạ múa sáng tạo khác nhưng khác với hướng dẫn của cô. - Thoả thuận, trò chuyện đàm thoại, Xem tranh. - Đồ đùng , đò chơi xây dựng - Trên hoạt động chung Hoạt động ngoài trời, hoạt động góc, mọi nơi…. 7 Nhận biết con số phù hợpvới số lượng trong phạm vi 7 ( CS 104) - Đếm và nói đúng số lượng ít nhất đến 7 - Đọc các chữ số từ 1-7 - Chọn thẻ số tương ứng với số lượng đã đếm được. - Quan sát, đàm thoại, luyện tập Trò chơi. - Đồ dùng trong phạm vi 7, chữ số 5,6,7. - Trên hoạt động chung, hoạt động góc. 8 Tách 7 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất hai cách và so sánh số lượng của cá nhóm ( CS 105) Tách 7 đò vật thành 2 nhóm - Nói được nhiều hơn, ít hơn hoặc bàng nhau. - Quan sát, đàm thoại, luyện tập Trò chơi. - Đồ dùng trong phạm vi 7, chữ số 5,6,7. - Trên hoạt động chung, hoạt động góc. 9 Chỉ khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật và khối trụ. ( CS 107) - Lấy ra hoặc chỉ được cá hình khối có màu sắc/ kích thước khác nhau khi được yêu cầu. - Nói được hình dạng tương tự của một số đồ chơi, đồ vật quen thuộc. - Quan sát, đàm thoại, luyện tập Trò chơi. - Đồ dùng đò chơi có dạng khối, các loại khối đủ cho trẻ. - Trên hoạt động chung, hoạt động góc. 10 Kể được một số nghề phổ biến trong xã hội ( CS 98) - Kể được tên một số nghề phổ biến ở nơi trẻ sống; - Kể được một số dụng cụ làm nghề và sản phẩm của nghề. - Quan sát , trò chuyện , so sánh, đàm thoại , luyện tập, thực hành. - Tranh ảnh, mô hình,dụng cụ , sản phẩm một số nghề. - Tổ chức trên HĐC, HĐNT, HĐG, HĐC mọi lúc mọi nơi. 11 - Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo công và chất liệu. ( CS 96) - Nói được công dụng và chất liệu của các đồ dùng thông thường trong sinh hoạt hàng ngày. - Nhận ra đặc điểm chung về công dụng/ chất liệu của 3 ( hoặc 4) đồ dùng. - Sắp xếp những đồ dùng đó theo nhóm và sữ dụng các từ khái quát để gọi tên nhóm theo công dụng hoặc chất liệu. - Quan sát , trò chuyện , so sánh đàm thoại , luyện tập, thực hành. - Tranh ảnh, mô hình, lô tô, vật thật, dụng cụ , sản phẩm một số nghề. - Tổ chức trên HĐC, HĐNT, HĐG, HĐC mọi lúc mọi nơi. PTNN 12 Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ. Ca dao, đồng dao ( CS64) - Nói được tên, hành động của cá nhân vật,, tình huống trong câu chuyện. - Kể lại được nội dung chính mà trẻ đã được nghe hoặc vẽ lại được tình huống, nhân vật trong câu chuyện phù hợp với nội dung câu chuyện - Nói tính cách của nhân vật, đánh giá được hành động. - Quan sát, trò chuyện, đàm thoại, đóng kịch. - Tranh vẽ nội dung câu chuyện, rối, mũ các nhân vật. Tổ chức trên HĐC, HĐNT, HĐG, mọi lúc mọi nơi. 13 Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẩn bạn bè trong hoạt động.( CS 69) - Trao đổi bàng lời nói để thống nhất cá đề xuất trong cuộc chơi với các bạn - Hướng dẫn bạn đang cố gắng giải quyết một vấn đề nào đó. - Hợp tác trong quá trình hoạt động, các ý kiến không áp đặt hoặc dùng vũ lực bắt bạn phải thực hiện theo ý của mình. - Đàm thoại , trò chuyện, trò chơi. - Lớp học . đồ dùng đồ chơi cho trẻ dùng Tổ chức trên, HĐNT, HĐG, mọi lúc mọi nơi. 14 Biết ý nghĩa một sô ký hiệu biểu tượng trong cuộc sống ( CS 82) - Hiểu được một số ký hiệu , biểu tượng kí hiệu xung quanh; kí hiệu cấm hút thuốc, kí hiệu nhà vệ sinh, nơi bỏ rác, kí hiệu đồ dùng cá nhân của mình và của các bạn - Đàm thoại , trò chuyện, trò chơi. - Lớp học . đồ dùng đồ chơi , một số biển báo cho trẻ chơi. Tổ chức trên,HĐC HĐNT, HĐG, mọi lúc mọi nơi. 15 Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt ( CS91) -Nhận dạng cá chữ cái viết thường hoặc viết hoa và phát âm đúng các âm đúng các âm của cá chữ cái đã được học. - Phânbiệt được sự khác nhau giữa chữ cái và chữ số. - Quan sát nhận biết , so sánh đàm thoại , luyện tập, trò chơi. - Tranh ảnh, thẻ chữ cái. - Tổ chức trên HĐC, HĐNT, HĐG, HĐC mọi lúc mọi nơi. Có một số hành vi như người đọc sách. ( CS 83) - Biểu hiện hành vi đọc, giả vờ đọc sách truyện. - Cầm sách đúng chiều, lật giở từng trang sách từ trái qua phải, đọc, đưa mắt hoặc chỉ tay theo chưzx từ trái qua phải, trên xuống dưới. - Trẻ biết cấu tạo của một cuốn ách quen thuộc bìa sách, trang sách, vị trí tên sách, vị trí tên tác giả, bắt đầu và kết thúc của một câu chuyện trong sách. - Quan sát, trò chuyện, đàm thoại. - Tranh vẽ nội dung câu chuyện. Tổ chức trên HĐC, HĐNT, HĐG Đọc chuyện theo tranh đã biết. ( CS 84) - Chỉ vào chữ dưới tranh minh hoạ và đọc thành tiếng( Theo trí nhớ) để đọc thành một câu chuyện với nội dung phù hợp với từng tranh minh hoạ - Quan sát, trò chuyện, đàm thoại. - Tranh vẽ nội dung câu chuyện. Tổ chức trên HĐC, HĐNT, HĐG PTTM Nhận ra giai điệu (vui, êm, dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc ( CS 99) - Nghe bản nhạc, bài hát gần gũi và nhận ra được bản nhạc vui hay buồn, nhẹ nhàng hay mạnh mẽ, êm dịu hay hùng tráng, chậm hay nhanh. - Lớp học, nghe nhạc nghe hát, -Đàn, bài hát, bản nhạc. - Tổ chức trên HĐC, HĐNT, HĐG, Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc ( CS101) - Thể hiện nét mặt, động tác vận động phù hợp với nhịp, sắc thái của bài hát hoặc bản nhạc. ( VD: vỗ tay, vẫy tay,lắc lư, cười, nhắm mắt….) - Luyện tập , trò chơi. - Xắc xô, đàn, đầu đĩa. - Tổ chức trên HĐC, HĐNT, HĐG, HĐC mọi lúc mọi nơi Biết sử dụng cá vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản. ( CS102) - Lựa chọn vật liệu để làm sản phẩm. - Biết đưa cá sản phẩm làm ra vào trong các hoạt động chơi. - Quan sát , làm mầu, thực hành. Nhận xét sản phẩm. - Giấy màu, buát màu, đất nặn, kéo… - Tổ chức trên HĐC, HĐNT, HĐG, HĐC mọi lúc mọi nơi Nói về ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình. ( CS 103) - Bày tỏ ý tưởng của mình khi làm sản phẩm cách làm sản phẩm dựa trên ý tưởng của bản thân. - Quan sát , làm mầu, thực hành. Nhận xét sản phẩm. - Giấy màu, buát màu, đất nặn, kéo… - Tổ chức trên HĐC, HĐNT, HĐG, HĐC mọi lúc mọi nơi PTTCXH Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè ( CS 50) Chơi với bạn bè vui vẽ. Biết dùng cách để giải quyết mâu thuẩn giữa các bạn. - Quan sát, trò chuyện, đàm thoại - Đò chơi , các bạn trong lớp… - Tổ chức trên HĐC, HĐNT, HĐG, HĐC mọi lúc mọi nơi - Chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với minh ( CS 59) - Nhận ra và chấp nhận sự khác biệt giữa người khác và cả ngoại hình, cơ thể, khả năng, sở thích, ngôn ngữ. - Quan sát, trò chuyện, đàm thoại -Lớp học. sân chơi - Tổ chức trên HĐC, HĐNT, HĐG, HĐC mọi lúc mọi nơi Quan tâm đến sự công bằng trong nhóm ( CS 60) Nhận ra và có ý kiến về sự công bằng giữa các bạn - Nêu ý kiến về cách tạo lại sự công bằng trong nhóm bạn. - Có ý thức cư xử sự công bằng với bạn bè trong nhóm chơi. - Quan sát, trò chuyện, đàm thoại -Lớp học. sân chơi - Tổ chức trên HĐC, HĐNT, HĐG, HĐC mọi lúc mọi nơi Người đánh giá Võ Thị Vinh

File đính kèm:

  • docBO CONG CU DANH GIA TRE 5 TUOI.doc
Giáo án liên quan