- Biết cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, công có nhớ trong phạm vi 100. biết giải bài toán về nhièu hơn, tính chu vi hình tam giác.
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số.
- Có ý thức tự giác luyện tập.
* Bài 1. bài 2 cột 1, 3; bài 4, bài 5
24 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1272 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài soạn lớp 2 Tuần 31 Trường TH Trần Thị Tâm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục tiêu
- Đáp lại được lời khen ngợi theo tình huống cho trước (BT1); quan sát ảnh Bác Hồ, trả lời được các câu hỏi về ảnh Bác Hồ (BT2)
- Viết được một vài câu ngắn về ảnh Bác Hồ.
- GD tình cảm tôn kính Bác Hồ
II. Đồ dùng dạy học
- Ảnh Bác Hồ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi HS kể lại câu chuyện “Qua suối”.
+ Qua câu chuyện , em hiểu điều gì về Bác ?
- Nhận xét – Ghi điểm.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu ,ghi tựa .
b.HD làm bài tập
Bài 1: GV gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS đọc lại tình huống 1.
+ Khi em quét dọn nhà cửa sạch sẽ , bố mẹ có thể dành lời khen cho em “Con ngoan quá./ Hôm nay con giỏi lắm/”… Khi đó em đáp lại lời khen của bố mẹ như thế nào ?
- GV : Khi đáp lại lời khen của người khác , chúng ta cần nói với giọng vui vẻ , phấn khởi nhưng khiêm tốn , tránh tỏ ra kiêu căng.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để nói lời đáp cho các tình huống còn lại.
Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu.
- GV cho HS quan sát ảnh bác Hồ.
+ Anh bác được treo ở đâu ?
+ Trông Bác như thế nào ?
+ Em muốn hứa với Bác điều gì ?
- GV chia nhóm và yêu cầu HS nói về ảnh Bác trong nhóm dựa vào các câu hỏi đã được trả lời.
- GV yêu cầu các nhóm trình bày .
- GV Nhận xét – Tuyên dương.
Bài 3
- GV gọi HS đọc yêu cầu và tự làm bài.
- GV gọi HS trình bày bài ( 5 bài ).
- GV Nhận xét – Ghi điểm.
3.Củng cố , dặn dò :
+ Các em vừa học bài gì ?
- Về nhà ôn bài và làm bài tập
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS kể – Lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nhắc.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc lại.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- Lớp lăng nghe.
- Tình huống c
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS quan sát.
-…treo trên tường.
-..Râu tóc Bác bạc phơ , vầng trán cao và đôi mắt sáng ngời…
-…chăm ngoan , học giỏi.
- HS Nhận xét , bổ sung.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- 1 HS đọc và tự làm bài vào vở.
- 5 HS trình bày bài.
-…
- 2H nhắc
An toàn giao thông
Bài 5: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiêu
H biết một số loại xe thường thấy đi trên đường bộ . HS phân biệt xe thô sơ và xe cơ giới và biết tác dụng của các loại PTGT.
- Biết tên các loại xe thường thấy . Nhận biết được các tiếng động cơ và tiếng còi của ô tô và xe máy để tránh nguy hiểm .
-Không đi bộ dưới lòng đường . Không chạy theo hoặc bám vào xe ô tô , xe máy đang chạy
II. Chuẩn bị : Các phương tiện GTĐB
III. Lên lớp :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cu:
Kể tên các phương tiện tham gia giao thông đường bộ?
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . 2.Bài mới
Hoạt động 3: Trò chơi
- Chia lớp thành 5 nhóm ghi tên các phương tiện giao thông theo 2 cột xe thô sơ và xe cơ giới
-Yêu cầu các nhóm trình bày. Nhóm nào có nhiều loại phương tiện nhóm đó chiến thắng
+ Nếu đi về quê em thích đi loại phương tiện nào ? vì sao ?
+ Có được chơi đùa hay đi dưới lòng đường không? Vì sao ?
* KL: Lòng đường dành cho xe ô tô, xe máy…đùa nghịch dưới lòng đường dễ xảy ra tai nạn.
Hoạt động 4: Quan sát tranh.
- Gv treo tranh 3, 4:
+ Các em thấy trong tranh có các loại xe nào đang đi lại trên đường?
+Khi đi trên đương các em cần chú ý những loại phương tiện nào?
+Khi tránh xe ô tô….ta đợi xe đến gần mới tránh hay phải tránh từ xa? Vì sao?
*KL: Khi qua đường ….. tránh từ xa để đảm bảo an toàn.
3.Củng cố , dặn dò :
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Yêu cầu nêu lại nội dung bài học .
-Dặn về nhà học bài và áp dụng và thực tế .
- 2 em lên bảng trả lời .
-Lớp tiến hành chia thành các nhóm theo yêu cầu của giáo viên .
- Cử đại diện trình bày trước lớp. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Lớp trả lời nôi dung câu hỏi
- Lớp lắng nghe.
- H kể tên.
- Xe ô tô, xe máy…
- Phải tránh từ xa vì xe ô tô, xe máy đi rất nhanh….
-Về nhà xem lại bài học và áp dụng bài học vào thực tế cuộc sống hàng ngày khi tham gia giao thông trên đường .
Sinh hoạt : LỚP
I.Yêu cầu
-Đánh giá được hoạt động tuần qua, nhận ra ưu khuyết điêm để sửa chữa và khắc phục.
-Nêu ra phương hướng tuần tới.
-H có ý thức, tự giác.
II.Lên lớp
1.Ổn định tổ chức
2.Lớp trưởng nhận xét ưu khuyết điểm.
3.GV nhận xét, đánh giá.
*Ưu :Đi học đúng giờ, có ý thức giữ gìn vệ sinh chung. Môi trường luôn luôn sạch đẹp.
-Bài tập làm đầy đủ, hăng say phát biểu xây dựng bài, đạt kết quả khá cao trong học tập (Hiếu, Hà, Hùng, Trường ...)
- Có ý thức rèn chữ viết
- Thực hiện đồng phục tốt.
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng
- Triển khai và thực hiện được các trò chơi dân gian: nhảy dây và ô ăn quan, rồng rắn lên mây, keo,….
- Phụ đạo và bồi dưỡng H đúng lịch
- Luyện tập văn nghệ chuẩn bị cho hội thi
*Khuyết : 1 số bạn đọc chậm , chữ viết cẩu thả (Trí, Nhung....)
4. Kế hoạch tuần tới
-Duy trì sĩ số, nề nếp.các quy định của NT, Đội
-Vệ sinh trường lớp sạch đẹp, chăm sóc bồn hoa.
- Trang trí lớp hoàn thiện
- Kiểm tra SGK, đồ dùng học tập
-Luôn có ý thức trong học tập.
-Rèn đọc , viết cho H yếu.Phụ đạo, bồi dưỡng đúng lịch.
-Chú ý phong trào VSCĐ
5. Sinh hoạt văn nghệ
- H hát, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề « Mừng 35 năm thống nhất non sông »
6 Nhận xét, dặn dò. GV nhận xét tiết sinh hoạt.Thực hiện tốt các quy định.
CHIỀU Luyện đọc : ÔN CÁC BÀI ĐỌC TRONG TUẦN.
I. Mục đích yêu cầu.
- Rèn kĩ năng đọc đúng trôi chảy 2 bài tập đọc đã học trong tuần.
- Đọc trể hiện được giọng đọc và hiểu được nội dung của bài tập đọc.
- Có ý thức tự giác rèn đọc.
II. Tiến hành.
1. Bài cũ : H kể tên những bài tập đọc trong tuần.
2 H đọc lại 2 bài tập đọc.
2.Luyện đọc
* Chiếc rễ đa tròn.
-H : 3H đọc nối tiếp 3 đoạn của câu truyện.
-HD luyện đọc : GV lựa chọn những tiếng từ H đọc chưa đúng luyện đọc
-H luyện đọc phân vai trong N3. Gv theo dõi, giúp đỡ H yếu.
-Các nhóm thi đọc phân vai trước lớp, bình chọn nhóm đọc tốt.
-Nêu nội dung câu chuyện (Bác Hồ rất quan tâm đến thiếu nhi và mọi vật xung quanh.)
* Cây và hoa bên lăng Bác.
-H luyện đoc theo đoan trong nhóm 4
- Các nhóm thi đoc đoạn trước lớp
- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt
+ Câu văn nào cho thấy cây và hoa mang tình cảm của con người đối với Bác ? ( câu cuối bài)
- H thi đọc diễn cảm câu cuối bài
- Gv nhận xét, ghi điểm.
III. Nhân xét, dặn dò
- NX kỷ năng đọc – ý thức học tập
- Dặn về nhà luyện đọc
Luyện toán: PHÉP TRỪ (KHÔNG NHƠ) TRONG PHẠM VI 1000
I. Yêu cầu
- Luyện kĩ năng trừ không nhớ trong phạm vi 1000 và giải toán.
- H thực hành thành thạo và giải toán.
- Có ý thức luyện tập.
II. Tiến hành.
+ HDH làm bài tập vào vở
+ chữa lần lượt từng bài. Củng cố kiến thức.
Bài 1 : Đặt tính rồi tính.
567 – 425 675 - 235 865 – 814
738 - 207 752 – 140 769 - 16
Bài 2 : Tìm x
x + 423 = 617 368 + x = 898
x + 115 = 337 506 + x = 719
Bài 3 : Trường tiểu học Kim Đồng có 817 học sinh. Trường tiểu học Trần Quốc Toản ít hơn trường tiểu học Kim Đồng 307. Hỏi trường tiểu học Trần Quốc Toản có bao nhiêu học sinh ?
III. Nhận xét, dặn dò.
- Nhận xét kết quả giờ học.
- Tuyên dương H học tốt.
CHIỀU
LTVC: TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY.
I. Mục tiêu.
- H tìm được một số từ ngữ về Bác Hồ.
- Biết cách dùng dấu chấm, dấu phẩy.
-H luyện tập tốt.
II. Tiến hành.
Bài 1: Tìm và viết ra các từ ngữ ca ngợi Bác Hồ (H làm vở)
- Lần lượt H nêu các từ ngữ đẵ tìm
- Gv ghi bảng – H đọc lại các từ ngữ trên bảng.
- VD: có chí lớn, giàu nghị lực, yêu nước , thương dân, thương giống nòi, nhân hậu…
Bài 2: Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn sau ( vở )
Một hôm £ Bác Hồ đến thăm một ngôi chùa. Thường lệ, ai vào chùa cũng phải bỏ dép. Nhưng vị sư cả mời Bác cứ đi cả dép vào. Bác không đồng ý £ đến thăm chùa £ Bác cởi dép để ngoài như mọi người, xong Bác mới vào.
- H nệu yêu cầu, xác định yêu cầu, làm bài vào vở.
- GV chấm, chữa bài.
- 2H đọc lại bài đã điền.
III. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét kết quả giờ luyện.
- Tuyên dương những H học tốt.
Luyện MT: VẼ TRANG TRÍ “ TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG”
I. Mục tiêu.
- H biết cách trang trí hình vuong đơn giản
- Trang trí được hình vuông và tô màu theo ý thích
- Cảm nhận được vẽ đẹp của sự cân đối
II. Tiến hành.
1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị cho giờ vẽ. Nhận xét
2. Thực hành vẽ trang trí hình vuông.
A. H nêu lai cách trang trí hình vuông.
B. Gv chốt và Hd
- Chọn hoạ tiết trang trí thích hợp
- Chia hình vuông thành các phần bằng nhau
- Vẽ hoạ tiết chính trước, hoạ tiết phụ sau
- Vẽ hoạ tiết giống nhau phải đều nhau
- vẽ màu theo ý thích ( vẽ màu hoạ tiết trước, màu nền sau )
C. H thực hành vẽ
- Gv theo dõi, hướng dẫn
D. Nhận xét
- Chọn bài vẽ hoàn chỉnh, nhận xét kết quả bài luyện.
- Nhận xét giờ học.
Luyện TNXH: MẶT TRỜI.
I. Mục tiêu.
- Nắm được đặc điểm và vai trò của mặt trời.
- Vẽ được mặt trời.
II. Tiến hành
1. Nhận biết hình dạng và đặc điểm của MT
- H nêu hình dạng và đặc điểm của MT
- GVKL: Mặt trời hình tròn có mảu đỏ và nóng
+ Tại sao đi nắng chúng ta cần đội mũ, nón ?
+ Vì sao không nên nhìn trực tiếp vào MT ?
- H nêu ý kiến, liên hệ bản thân.
2. Vẽ mặt trời.
- H nêu yêu cầu – Vẽ mặt trời.
- Giới thiệu tranh vẽ của mình
- GV: Em hãy cho biết vai trò của mặt trời đối với con người và mọi vật ( con người có sự sống, cây cối, muôn vật phát triển…)
3. Củng cố, dặn dò.
- Gv tóm tắt nội dung ôn luyện.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
CHIỀU
Luyện toán: PHÉP CỘNG PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 1000
I. Mục tiêu.
- Luyện kĩ năng cộng trừ viết các số trong phạm vi 1000
- Làm bài thực hành tốt.
- Có ý thức luyện tập.
II. Tiến hành.
* HDH làm bài tập vào vở.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
361 + 425 712 + 257 896 – 363 453 + 235
75 +18 758 – 252 27 + 36 65 + 26
* Gv củng cố cách đặt tính và tính.
Bài 2: Khối lớp 1 có 287 học sinh. Khối lớp 2 có nhiều hơn khối lớp 1: 35 học sinh. Hỏi khối lớp 2 có bao nhiêu học sinh ?
- H đọc đề, xác định yêu cầu của bài tập
- H làm bài tập vào vở, Gv chấm chữa bài
Bài 3: cây táo có 230 quả. Cây cam có ít hơn cây táo 20 quả. Hỏi cây cam có bao nhiêu quả ?
- H tự đoc đề, giải vở
- 1H lên bảng chữa bài.
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét kết quả luyện tập của H
- Về nhà luyện tập nhiều về cách tính viết
File đính kèm:
- Bai soan tuan 31 lop 2CKTKN.doc